cơ thể sinh học
- Nguồn gốc của chứng sợ lỗ trypophobia Bức ảnh dưới đây có làm bạn nổi da gà? Nếu có thì cũng đừng lo vì thế giới có 15% người (18% nữ, 11% nam) cũng cảm thấy khó chịu khi thấy các đám lỗ hoặc u bướu và theo các nhà khoa học thì đây gọi là trypophobia.
- Thiên thạch làm khủng long tuyệt chủng, vì sao cá sấu vẫn sống khỏe? Nguyên nhân đến từ khả năng thích nghi và nhịn ăn đáng kinh ngạc của loài cá sấu.
- Tại sao linh cẩu đốm cái lại có bộ phận sinh dục của con đực? Liệu nó có phải là loài lưỡng tính không? Khi nhìn từ bên ngoài, linh cẩu đực và linh cẩu cái có bộ phận sinh dục rất giống nhau và chúng ta rất khó để phân biệt bằng mắt thường.
- "Cá mập ma" được phát hiện lần đầu tiên Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện một loài cá mập bí ẩn ở phía đông Thái Bình Dương. Trong loài này, bộ phận sinh dục của cá đực nằm trên trán.
- Tại sao chúng ta thường cảm thấy khát nước trước khi đi ngủ? Đã bao giờ bạn tự hỏi rằng tại sao chúng ta thường cảm thấy khát nước khi đi ngủ chưa? Hãy tìm hiểu về cơ chế sinh học của cơ thể để tránh những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nhé.
- Tập nhảy lò cò có thể chạy với tốc độ 64 km/h Theo các nhà khoa học, quá trình luyện nhảy lò cò làm tăng sức mạnh cơ bắp của chân lên khoảng 1,5 - 2 lần.
- Loài người trước ngưỡng cửa thế giới bất tử? Những cơ quan sinh học nhân tạo và điện tử, liệu pháp cấy gen, hormon... xuất hiện ngày một phổ biến đều với mục đích đưa con người tiến gần tới sự bất tử.
- Xem cá “hút” con mồi Các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm Peter Wainwright, ĐH California (Mỹ) vừa giới thiệu đoạn phim ngắn về cơ chế sinh học “hút” mồi của loài cá.
- Diệc xanh - chú chim thần kỳ chỉ cần co rút cổ là biến thành... 2 loài khác nhau luôn Tuy nhiên, loài chim này cũng khá "cứng" trong giới động vật bởi bản năng săn mồi của nó, với cái tầm đã đói thì cá sấu cũng thịt...
- Thực hư mối đe dọa của sứa Loài nhuyễn thể tưởng chừng như vô hại đang trôi vô định đây đó trên các đại dương đã trở thành một trong những chủ đề bí ẩn nhất trong thời hiện đại.