cấu tạo
- 40 sự thật thú vị, bất ngờ về mặt trời mà bạn chưa biết (P1) Bạn đã sống trên hành tinh này rất lâu rồi, nhưng có lẽ bạn chỉ biết Mặt Trời là ngôi sao sáng và to nhất, cung cấp ánh nắng và nhiều dưỡng chất - hóa chất cần thiết cho sự sống trên Trái Đất.
- Đã có cách lấy lại khả năng học hỏi "năng suất" như trẻ em Phương pháp này có thể góp phần chữa trị và phục hồi cho những bệnh nhân bị rối loạn phổ tự kỷ, bệnh tâm thần...
- Tại sao hạt ngô nổ được thành bỏng ngô? Bỏng ngô là thứ đồ ăn quen thuộc và không thể thiếu trong các rạp phim. Đôi khi, nó trở thành đồ ăn vặt yêu thích của các bạn trẻ.
- Lý giải việc trẻ vị thành niên luôn muốn mình là trung tâm vũ trụ Chính cấu tạo não của thanh thiếu niên khiến cho họ trở nên ích kỷ và tự cho mình là trung tâm.
- Lần đầu tiên phát hiện nước bên ngoài hệ Mặt Trời Hơi nước và những đám mây là dạng vật chất khá phổ biến trong một ngôi sao bên ngoài hệ Mặt Trời. Đây là một phát hiện quan trọng đối với giới thiên văn.
- Hành trình truy tìm những thiên hà "vô hình" trong vũ trụ Việc tìm ra những dải thiên hà lùn "vô hình" có thể giúp các nhà thiên văn học tìm ra nguồn gốc hình thành vũ trụ.
- Núi lửa có cấu tạo như thế nào Núi lửa có thể phun trào một lượng khổng lồ dung nham nóng chảy cùng khí tích tụ dưới lòng đất, đe dọa chôn vùi mọi sự sống ở xung quanh miệng núi.
- Ngày 13/5: Kỷ niệm 128 năm ngày sinh người tìm ra lõi của Trái đất Inge Lehmann (13/5/1888 – 21/2/1993) là nhà địa chấn học nổi tiếng của Đan Mạch. Bà là người có công phát hiện ra lõi trong (Inner Core) của Trái đất.
- Video: Máy ATM hoạt động như thế nào? Hóa ra bên trong cỗ máy ATM nặng hàng trăm kg bao gồm tới hơn 400 bộ phận, trong đó có cả bộ đầu đọc thẻ kết nối so sánh dữ liệu với ngân hàng.
- Làm thế nào để sống sót trước một vụ nổ lựu đạn? Lựu đạn nổ sẽ gây sát thương bằng các mảnh vỏ, sóng xung kích hoặc các thành tố sát thương được nhồi nhét vào bên trong (bi sắt, các mảnh kim loại,...). Liệu con người có cơ may sống sót nào khi đối mặt với một quả lựu đạn sắp phát nổ hay không?