- Định danh khoa học cho cụ Rùa: Lê Lợi hay Việt Nam?
Tạp chí Khảo cổ học số ra vào tháng 4/2000 công bố Cụ Rùa Hồ Gươm với tên Rafetus leloi (Rùa Le Loi). Đây là loài rùa nước ngọt lớn nhất thế giới và là loài rùa thứ 5 có ở Việt Nam.
- Bắt rùa tai đỏ Hồ Gươm vào tháng 3
Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội sẽ tiến hành tiêu diệt rùa tai đỏ hồ Gươm vào tháng sau, khi thời tiết ấm hơn.
- Dùng gầu máy vét bùn hồ Gươm: Lo cho môi trường sống của cụ Rùa
Các nhà khoa học cho rằng hình thức này sẽ phá hủy hệ sinh thái ở lớp bùn hồ Hoàn Kiếm, đảo lộn môi trường sống quen thuộc của cụ Rùa.
- Rùa hồ Gươm sang “khu điều dưỡng”
Sau một tuần chữa trị, sức khỏe cụ Rùa tiến triển tốt, Hội đồng chữa trị rùa hồ Gươm quyết định đưa rùa hồ Gươm sang “khu điều dưỡng”.
- Rùa hồ Gươm có thể bị đói
Thiếu thức ăn, môi trường ô nhiễm hay thời tiết thay đổi có thể là các lý do khiến cụ Rùa nổi liên tiếp trong thời gian gần đây.
- Xét nghiệm ADN: Rùa hồ Gươm là loài mới
Ngày 12/4, TS Bùi Quang Tề, trưởng nhóm chẩn đoán và chữa trị rùa hồ Gươm cho biết, đây là một loài mới căn cứ theo xét nghiệm ADN.
- Vết thương trên lưng cụ Rùa ngày càng nghiêm trọng
Quan sát cụ rùa ở hồ Gươm, Hà Nội, nổi liên tục trong trạg thái lừ đừ nhiều ngày nay, các chuyên gia chụp được đám loang lổ trên lưng cụ và kết luận vết thương ngày càng nặng lên.