- Trái Đất từng may mắn thoát siêu bão Mặt Trời
Trái Đất đã may mắn tránh được một trận bão Mặt Trời mạnh nhất trong vòng 150 năm, đủ khả năng "đưa nền văn minh hiện đại trở về thế kỷ 18".
- Điều gì xảy ra khi Trái đất ngừng quay?
Trái đất của chúng ta đang quay với vận tốc khoảng 1.670km/h. Điều gì sẽ xảy ra nếu chuyển động quay đó đột ngột dừng lại?
- Lõi của Mặt trời trông ra sao?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy cùng du hành một chuyến vào vùng lõi của Mặt Trời. Điểm khởi hành là Trái Đất của chúng ta, nơi cách bề mặt Mặt Trời 148 triệu km.
- Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?
Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.
- Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.
- Hành tinh nơi con người có thể sống thọ 150.000 tuổi
Hành tinh EPIC 228813918 b quay xung quanh một sao lùn loại M có tên EPIC 228813918. Với thời gian hoàn thành một vòng quỹ đạo chỉ chưa đầy 4,5 tiếng.
- Thấy trước ngày tàn của trái đất
Khi sử dụng kính thiên văn Hubble nghiên cứu thành phần khí quyển 4 ngôi sao lùn trắng, các nhà thiên văn học của Đại học Warwick (Anh) phát hiện được phần lớn vật chất trong khí quyển của chúng được tạo thành từ các nguyên tố có trong hệ mặt trời của chúng ta, như ô xy, ma giê, silicon, sắt.