cực nam mặt trăng Enceladus
-
65 điều thú vị về loài sứa (1)
Loài sứa đã xuất hiện trong lòng đại dương từ hơn 650 triệu năm trước, trước cả khi loài khủng long xuất hiện trên trái đất.
-
Loài tôm Nam Cực bị ăn mất 300 triệu tấn mỗi năm vẫn không tiệt chủng
Tính đến hiện tại, tôm Nam Cực “tự tin” đảm bảo rằng chúng không bị ăn hết. -
8 phát hiện chỉ ra sự sống có thể tồn tại ngoài hành tinh
Những phát hiện thiên văn mang tính đột phá trong năm 2015 giúp các nhà khoa học có thêm động lực để chứng minh con người không đơn độc trong vũ trụ.
-
Phát hiện nơi lạnh nhất trái đất
Các nhà khoa học mới phát hiện khu vực lạnh nhất trên trái đất – nơi nhiệt độ không khí tụt xuống dưới -91 độ C. Với cái lạnh này thì đợt lạnh mới đây của Anh chỉ như... làn gió nóng. -
Vùng nước sâu nhất thế giới biến mất bí ẩn
Theo báo cáo của Cơ quan quản lí Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ NOAA, nước dưới đáy Nam Cực (AABW) đang biến mất với tỉ lệ trung bình khoảng 8 triệu tấn/giây. -
Tiểu hành tinh 100km trút mưa thiên thạch khổng lồ xuống Trái Đất
Trận mưa thiên thạch cách đây 800 triệu năm có tổng khối lượng lớn gấp 30 - 60 lần thiên thạch Chicxulub từng khiến khủng long tuyệt chủng. -
Ảnh chụp "vùng tối vĩnh cửu" bí ẩn trên Mặt trăng
Các chuyên gia NASA mới đây đã công bố bức hình cho thấy hình ảnh về "mặt tối" trên Mặt trăng - thứ mà con người trên Trái đất không bao giờ thấy. -
Tảng đá bí ẩn bên sông vén màn bí mật nghìn năm trước
Các nhà khảo cổ khi khám phá nền văn minh cổ đại đã bất ngờ tìm thấy hòn đá bí ẩn bên bờ sông, từ đây tiếp tục vén màn bí mật về một thành phố cổ bị biến mất hàng ngàn năm trước. -
Trăn vua 'sủi bọt mép' khi bị hổ mang chúa ngoạm đầu, kết cục bi thảm!
Con trăn có kích thước khá lớn. Nó cố gắng cuộn mình quanh đầu hổ mang chúa nhưng ngay sau đó đã tê liệt vì nọc độc ngấm vào cơ thể. -
Trái đất đã "nuốt chửng" hàng nghìn tỷ tấn nước mỗi năm - Nước đã đi đâu?
Những con số về lượng nước biến mất trên Trái đất có thể sẽ khiến bạn phải "rùng mình"!