ca ghép mặt đầu tiên trên thế giới
- Loài chim nguy hiểm nhất thế giới được sách kỷ lục Guiness ghi nhận Chim đà điểu đầu mèo Australia được sách kỷ lục Guiness ghi nhận là loài chim nguy hiểm nhất thế giới. Chúng sở hữu một chiếc móng sắc như dao và một lực đá mạnh nhất trong các loài.
- Khám phá sức mạnh tiêm kích thế hệ thứ 6 đầu tiên trên thế giới Nước Mỹ luôn là quốc gia sở hữu những loại vũ khí quân sự hiện đại nhất thế giới, nhưng theo Aviation Week, dự án chiến đấu cơ thế hệ thứ 6 đầu tiên trên thế giới mà Thụy Điển đang triển khai có thể vượt mặt Mỹ.
- Những thí nghiệm rùng rợn nhất trong lịch sử khoa học thế giới Nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh những trường hợp này, nhưng dù sao chúng cũng đóng góp phần nào cho sự phát triển của ngành y khoa hiện đại.
- Cây cầu nước "phá vỡ mọi định luật vật lý" tại Hà Lan Có rất nhiều điều kì vĩ trên thế giới mà thật đáng tiếc nếu bạn chưa từng được nhìn thấy, dù là trực tiếp hay gián tiếp.
- Tiểu hành tinh bay qua phát nổ thiêu hủy cả ngôi làng cổ 13.000 năm trước Các nhà khoa học vừa phát hiện bằng chứng thuyết phục cho thấy một trận bão thiên thạch cách đây gần 13.000 năm dường như đã khiến người tiền sử và voi ma mút trên Trái đất bị diệt vong.
- Những đồng tiền may mắn trên thế giới Ở Nhật, mọi người thường bỏ đồng 5 yên vào ví để luôn được rủng rỉnh tiền bạc, còn Singapore luôn mang theo đồng 1 đôla may mắn bên mình với niềm tin đây là tín vật linh thiêng.
- Video: Cá sấu tung đòn "vặn xoắn tử thần" với chính đồng loại Cá sấu tuy có hàm răng sắc nhọn nhưng chúng không có răng nhai, đó là lý do sinh ra cú "death roll" trứ danh.
- Điểm danh 12 loài động vật có cú đớp uy lực nhất thế giới tự nhiên Với lực cắn khủng khiếp lên tới 2,6 triệu kg/m2, cá sấu châu Phi được xếp đầu danh sách những động vật có cú đớp uy lực nhất thế giới tự nhiên.
- Video: Cá mập đi vào lãnh địa cá sấu kiếm ăn và kết cục "một đi không trở lại" Cá sấu đã không thể quay về biển cả khi đụng phải "quái vật đầm lầy" này!
- Những hiện tượng kỳ quái nhất trên Trái Đất Sự tích tụ dung nham với tốc độ chóng mặt bên dưới núi lửa tại Bolivia, những vòng tròn đồng tâm ở sa mạc Sahara là vài hiện tượng địa chất mà giới khoa học chưa thể giải thích.