cacbon dioxit
- Nồng độ axit tại biển Alaska tăng cao Điều khiến những vùng biển của Alaska trở thành một trong những khu vực năng suất nhất trên thế giới cũng có thể khiến chúng dễ bị tổn thương bởi quá trình axit hóa biển.
- Công bố dữ liệu cácbon điôxít trong các đại dương Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đang thúc đẩy mạnh mẽ các nỗ lực hợp tác quốc tế xây dựng hệ dữ liệu mới về quá trình tích tụ cácbon điôxít (CO2) ở biển và đại dương trên toàn cầu.
- Cacbon dioxit tăng cao khiến xương tai cá to bất thường Tăng lượng cacbon dioxit trong đại dương gây tác động xấu đến các sinh vật vỏ sò và san hô; nghiên cứu mới do Viện Hải dương học Scripps thuộc đại học California tại San Diego lần đầu tiên đã chứng minh rằng CO2 có thể ảnh hưởng tới cấu trúc căn bản của cơ thể cá.
- Lò phản ứng sinh học làm từ tảo có thể biến đổi carbon tốt tương đương 4.000m2 rừng Công ty Hypergiant có thể có chìa khóa cho việc giảm thiểu khí cacbon dioxit.
- Denso nghiên cứu dùng tảo xanh hấp thụ khí thải CO<sub>2</sub> Nhà sản xuất linh kiện ôtô chủ chốt Denso của Nhật Bản đã bắt đầu nghiên cứu sử dụng loại tảo xanh, có tên gọi "pseudochoricytis", để hấp thụ khí thải cacbon điôxit từ các nhà máy của hãng.
- Con người thở cũng khiến toàn cầu nóng lên thế nào? Các nhà khoa học cho biết khí mêtan và nitơ oxit được tìm thấy trong hơi thở của con người có hại cho môi trường hơn so với cacbon dioxit (CO₂).
- Những cảnh báo nghiêm trọng về cuộc sống Đại dương Nhóm các nhà nghiên cứu vừa đưa ra cảnh báo: Sự phát tán khí cacbon dioxit ra toàn cầu làm thay đổi đột ngột các chất hóa học trong đại dương và đe dọa các sinh vật biển.“Sự trong sạch của nguồn nước chắc chắn sẽ bị thay đổi trong
- Mưa nhân tạo Các nhà khoa học Mỹ làm ra mưa nhân tạo đầu tiên vào năm 1946 bằng cách đưa một lượng nhỏ cacbon dioxit vào các đám mây. Sắp tới đây, Trung Quốc cũng làm mưa nhân tạo để phục vụ Thế vận hội Olimpic 2008.
- Sâu bọ ăn nhiều thực vật hơn ở môi trường có nồng độ CO<sub>2</sub> cao Nồng độ cacbon điôxit trong khí quyển đang tăng với tốc độ đáng báo động, và một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng khả năng phòng vệ của cây đậu nành giảm khi CO2 tăng. Theo báo cáo, nồng độ CO2 cao làm suy yếu nhân tố chính trong khả năng ph&o
- Những công nghệ mới giúp thanh lọc khí CO2 khỏi bầu khí quyển Theo các nhà khoa học, chống biến đổi khí hậu không chỉ cần hạn chế lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính mà phải bao gồm việc phát triển những công nghệ lọc bỏ khí cácbon điôxít (CO2) khỏi bầu khí quyển.