chân trời sự kiện
- Ảnh chụp chùm tia phản lực phóng ra từ hố đen Dữ liệu từ Kính viễn vọng Chân trời Sự kiện hé lộ cái nhìn thoáng qua về hố đen siêu khối lượng ở trung tâm thiên hà Centaurus A.
- Cập nhật ảnh chụp đầu tiên về hố đen Ảnh chụp hố đen sau khi được xử lý ánh sáng phân cực cung cấp cái nhìn rõ hơn về cách từ trường hoạt động gần vật thể.
- Làm cách nào để tính toán có bao nhiêu lỗ đen trong vũ trụ? Ước mơ và tầm nhìn của Stephen Hawking không chỉ là tìm hiểu chức năng tổng thể của các lỗ đen mà còn là thực hiện các quan sát thực tế về các lỗ đen.
- Chụp ảnh thành công hố đen ở trung tâm dải Ngân Hà Các nhà thiên văn học tối hôm 12/5 công bố ảnh chụp đầu tiên về hố đen siêu khối lượng Sagittarius A* ở trung tâm thiên hà của chúng ta.
- Video NASA mô phỏng cú rơi vào hố đen siêu khối lượng Đồ họa mới của NASA mô tả điều gì sẽ xảy ra khi rơi vào hố đen siêu khối lượng giống như hố đen ở trung tâm dải Ngân Hà.
- Các nhà khoa học lên kế hoạch quay phim siêu hố đen Sau ảnh chụp đầu tiên của hố đen dải Ngân Hà, kính viễn vọng Chân trời sự kiện sẵn sàng tiến hành bước tiếp theo để ghi hình dòng khí di chuyển hỗn loạn quanh hố đen.
- Chân trời sự kiện – mặt biên của hố đen Một trong những dự đoán gây chấn động nhiều nhất mà thuyết trọng lực của Einstein đưa ra là sự tồn tại của các hố đen.
- Hố đen được chụp ảnh lần đầu tiên có tên gọi mới Vào tuần trước, các nhà khoa học từ chương trình Kính thiên văn Chân trời sự kiện (EHT) đã công bố bức ảnh đầu tiên chụp hố đen cách Trái Đất gần 54 triệu năm ánh sáng.
- Lỗ đen tạo từ ánh sáng Giáo sư Ulf Leonhardt và Tiến sĩ Friedrich König sử dụng xung ánh sáng cường độ cao để tạo ra một “chân trời sự kiện” nhân tạo – đặc điểm xác định một lỗ đen và còn mang tên “mốc không thể quay lại”. Thành công này cho ph&ea