-
Cá chép nguy hiểm hơn cả cá mập? Loài cá nào nguy hiểm nhất? Chắc bạn nghĩ ngay danh hiệu ấy sẽ thuộc về cá mập, cá chình điện? Không, nó chỉ là con cá chép thông thường.
-
Phát hiện hành tinh đầy nước BBC cho biết, hành tinh nói trên, có tên GJ 1214b, được phát hiện vào tháng 12/2009 bởi các kính thiên văn dưới mặt đất song hồi đó các nhà thiên văn chỉ biết nó lớn hơn địa cầu và nhỏ hơn sao Mộc. Nó nằm trong chòm sao Ophiuchus và cách trái đất 40 năm ánh sáng.
-
Tại sao vỏ đạn thường làm bằng đồng chứ không phải thép hay, nhôm, chì? Viên đạn thường được bọc bằng đồng hoặc mạ chì, tuy nhiên đạn đồng phổ biến hơn.
-
Những bí ẩn vũ trụ khiến khoa học "bó tay" Vẫn còn rất nhiều những bí ẩn về vũ trụ làm đau đầu các nhà vật lý thiên văn: bên trong lỗ đen có gì, vật chất tối, sự kết thúc của vũ trụ...
-
Xem "bói bài Tarot, tử vi, chỉ tay" qua góc nhìn khoa học Từ xưa đến nay, con người đã có vô số những phương pháp để dự đoán tương lai, nhìn trước số phận như bói bài, bói cầu thủy tinh hay sử dụng các chòm sao chiêm tinh.
-
Hướng dẫn quan sát mưa sao băng Orionids đêm nay Năm nay, nếu thời tiết cho phép, chúng ta sẽ có thể thấy nhiều sao băng dài và sáng với mật độ khoảng 20 sao băng mỗi giờ.
-
Với đường kính 250 triệu năm ánh sáng, khoảng trống Boötes khủng khiếp đến mức nào? Khoảng trống Boötes hay khoảng trống khổng lồ là một khu vực rất lớn có dạng gần cầu, chứa rất ít thiên hà. Nó nằm ở vùng lân cận của chòm sao chòm sao Mục Phu - Boötes.