- Khoa học vũ trụ: Thứ tự của 8 (hoặc 9) hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Kể từ khi phát hiện ra sao Diêm Vương vào năm 1930, trẻ em đến tuổi đi học sẽ được học về chín hành tinh trong hệ mặt trời của chúng ta.
- Cứ mỗi 2 phút ngôi sao này lại bừng sáng và lý do thì thật bất ngờ
Ở ngoài vũ trụ bao la kia, tại chòm sao Bọ cạp (Scorpius) cách chúng ta 380 năm ánh sáng, có một ngôi sao vô cùng kỳ lạ. Ngôi sao mang tên AR Scorpii.
- Xem "bói bài Tarot, tử vi, chỉ tay" qua góc nhìn khoa học
Từ xưa đến nay, con người đã có vô số những phương pháp để dự đoán tương lai, nhìn trước số phận như bói bài, bói cầu thủy tinh hay sử dụng các chòm sao chiêm tinh.
- Tìm thấy hành tinh giống Trái đất nhất
Một hành tinh mới được phát hiện cách khoảng 36 năm ánh sáng được xem là hành tinh khả dĩ cho sự sống nhất từ trước tới nay, nếu nó có đủ lượng mây bao quanh, thông tin trên tờ National Geographic cho hay.
- Với đường kính 250 triệu năm ánh sáng, khoảng trống Boötes khủng khiếp đến mức nào?
Khoảng trống Boötes hay khoảng trống khổng lồ là một khu vực rất lớn có dạng gần cầu, chứa rất ít thiên hà. Nó nằm ở vùng lân cận của chòm sao chòm sao Mục Phu - Boötes.
- Tìm hiểu về ngôi sao Thiên Lang (Sirius)
Sirius là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm với độ sáng biểu kiến bằng -1,47, sáng gần gấp hai lần so với Canopus, ngôi sao sáng thứ hai.
- Tiểu hành tinh bay qua phát nổ thiêu hủy cả ngôi làng cổ 13.000 năm trước
Các nhà khoa học vừa phát hiện bằng chứng thuyết phục cho thấy một trận bão thiên thạch cách đây gần 13.000 năm dường như đã khiến người tiền sử và voi ma mút trên Trái đất bị diệt vong.