chùm plasma
- Mặt trời đang biến hình, co bóp liên tục mà khoa học chưa thể hiểu tại sao Mặt trời của chúng ta - khối cầu lửa nóng tới hàng triệu độ - chỉ là một ngôi sao tầm trung. Nhưng dù vậy, đó vẫn là một trong những thực thể tuyệt vời và đáng sợ nhất.
- Ngày 27/5: Tạo ra nhiệt độ cao nhất 510 triệu độ C trong phòng thí nghiệm Năm 1994, các nhà khoa học đã thành công trong việc tạo ra một tia plasma có nhiệt độ cao nhất, lên tới 510 triệu độ C bằng lò phản ứng Tokamak Fusion.
- Trung Quốc thử nghiệm thành công "Mặt Trời nhân tạo" Các nhà khoa học Trung Quốc duy trì thành công plasma từ lò phản ứng hạt nhân trong vòng một phút. Đây là bước tiến quan trọng cho kế hoạch khai thác năng lượng từ "Mặt Trời nhân tạo".
- Trái đất đón năm mới trong bão mặt trời Những người yêu thích thiên văn đang hy vọng bầu trời quang mây trong ba ngày tới, bởi một cơn bão mặt trời cực mạnh sẽ bắn hạt về phía Trái đất và tạo ra cảnh tượng Cực Quang (aurora) vô cùng ngoạn mục.
- Nhìn thấy phi thuyền UFO đang "hút" nhiên liệu? Những bức ảnh chụp mặt trời hôm 12/3 bằng kính thiên văn cho thấy một vật thể mờ mờ có kích thước gần bằng một hành tinh nối với mặt trời bởi một sợi dây có màu tối.
- Dư giả sự sống ở thái dương hệ có 2 mặt trời? Thái dương hệ có 2 mặt trời Tatooine giống trong phim “Chiến tranh giữa các vì sao” tiềm ẩn nhiều cơ hội tìm thấy sự sống hơn bình thường bởi cái gọi là “vùng sống” của hệ mặt trời này đặc biệt và rộng lớn hơn các hành tinh khác.
- Con người lần đầu tạo ra sét hòn Các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra cách tạo ra sét hòn trong phòng thí nghiệm. Sét hòn là một hiện tượng điện trong khí quyển chưa được giải thích.
- Phát hiện lượng nước đáng kể ở một hành tinh lạ Các nhà khoa học vừa phát hiện một hành tinh ngoài Hệ Mặt trời, cách chúng ta không xa, được bao phủ bởi một bầu không khí có nhiều nước.
- Chế tạo thành công đèn chiếu lazer 3D tạo ảnh trong không trung Các ảnh chiếu 3D giờ đã rất chân thực, công nghệ Hologram thậm chí đã xóa nhòa khoảng cách giữa ảo ảnh và thực tại. Tuy nhiên điểm hạn chế đó là cần có một màn chiếu.
- Tại sao bạn có thể mất tới 2 phần 3 lượng máu mà vẫn sống sót? Điều này không đúng khi ai đó bị trúng đạn hay tai nạn giao thông, nhưng đúng với một số trường hợp khác