-
Vi khuẩn đã học được cách chống lại kháng sinh như thế nào? Kháng kháng sinh là hiện tượng xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh. Chúng không những tồn tại mà còn sinh sản ra những thế hệ vi khuẩn mới, cũng có đặc tính kháng thuốc và hóa chất điều trị nhiễm trùng.
-
Hồi sinh loài bò rừng nặng 1.500kg đã tuyệt chủng 400 năm Các nhà khoa học đang cố gắng để hồi sinh loài bò rừng châu Âu (Auroch), một loại động vật đã từng bị tuyệt chủng, và đưa chúng trở lại ở thiên nhiên.
-
Nghịch lý Fermi và lý giải rất hiếm về người ngoài hành tinh Chúng ta chỉ sợ những thứ chúng ta không hiểu, không kiểm soát được. Và với vũ trụ bao giờ rộng lớn này, thứ khó hiểu và khó kiểm soát nhất có lẽ là sự sống.
-
Cá vàng, loài cá đáng thương nhất trên hành tinh của chúng ta Cá vàng, một loài cá vô cùng quen thuộc với chúng ta, tuy nhiên ít ai biết được rằng đằng sau cái vẻ ngoài đáng yêu của chúng là cả một câu truyện dài.
-
Cỏ ba lá hoa trắng - Loài cây dại hay bí ẩn về sự tiến hóa? Cỏ ba lá hoa trắng có khả năng sinh trưởng mạnh kể cả ở điều kiện sống khắc nghiệt. Đây là yếu tố sống còn khi môi trường sống hiện nay của chúng liên tục bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa.
-
Vi khuẩn kháng kháng sinh: Do “kiếm” cũ đã cùn? Từ khi nhà sinh học Alexander Fleming (1881-1955) phát kiến penicillin vào năm 1928, nhân loại đã hoan hỉ bởi sự huy hoàng của "kỷ nguyên kháng sinh".
-
Với dế khổng lồ, con đực càng to càng thiệt Những con dế weta cái quả thực là khổng lồ. Với trọng lượng đến 20 gam, chúng là một trong những loài côn trùng nặng nhất thế giới. Nhưng con đực lại chỉ bằng nửa kích cỡ đó.