chống va chạm
- Khoa học lý giải sự khác biệt giữa người và động vật Chúng ta thường cho rằng con người là thực thể cao nhất, hoặc chí ít là tách biệt, so với mọi loài vật trên hành tinh. Nhưng thực tế là mỗi loài vật đều đặc biệt và con người cũng không ngoại lệ.
- Nuốt hạt chống ẩm có nguy hiểm không? Theo Howstuffworks, những gì bạn lỡ nuốt nhằm từ gói chống ẩm có thể là silica gel hoặc một số chất hút ẩm khác – đây là những hợp chất có khả năng hấp thụ và giữ nước.
- Sóng hấp dẫn đưa con người đến với một hiện tượng chưa từng có trong lịch sử thiên văn Cuộc họp báo do các nhà khoa học thuộc 2 dự án LIGO và VIRGO, cùng 70 đài quan sát trên thế giới đã diễn ra vào lúc 21h ngày 16/10/2017 theo giờ Việt Nam. P
- Sự kiện ngàn năm: Nhân loại sắp được chứng kiến sự hình thành của ngôi sao mới Một vụ va chạm lớn giữa hai ngôi sao bị hút vào nhau trong một ngàn năm qua có khả năng sẽ tạo ra ngôi sao mới sáng rực trời đêm 2022.
- Sóng hấp dẫn - Phát hiện lịch sử của nhân loại "Lời tiên tri" của Einstein về sóng hấp dẫn từ hơn 100 năm trước nay đã được giải mã qua vụ va chạm kinh hoàng nhất trong vũ trụ.
- Mỹ dập tin đồn về ngày tận thế Những câu chuyện về ngày diệt vong của nhân loại đang lan truyền rộng rãi trên mạng trong thời gian gần đây khiến NASA phải mở một chiến dịch để dập tắt chúng.
- Thiên thạch khiến loài khủng long tuyệt chủng Các nhà khoa học đã đi đến kết luận cuối cùng rằng một thiên thạch khổng lồ rơi xuống Trái Đất là nguyên nhân gây nên sự tuyệt chủng của loài khủng long 65 triệu năm trước đây.
- Trái đất có thể lâm nguy vào năm 2182 Các nhà khoa học cảnh báo một thiên thạch khổng lồ có thể lao trúng địa cầu sau 172 năm nữa.
- Phát hiện khối thiên thạch ở Trung Quốc Các nhà thiên văn học Trung Quốc vừa tìm thấy một thiên thạch đá sắt khổng lồ tại Altay, khu tự trị Tân Cương. Khối thiên thạch được tìm thấy ngày 17/7. Thiên thạch rơi xuống trái đất được hình thành từ nhiều nguyên nhân...
- Trái đất từng có hai mặt trăng Trên mặt trăng, phần mà con người nhìn thấy từ trái đất có địa hình phẳng. Ngược lại, phần không nhìn thấy khá gồ ghề với những dãy núi với độ cao hơn 3.000 m. Trong suốt nhiều thập kỷ qua giới khoa học đã cố gắng lý giải sự khác biệt ấy. Hàng loạt giả thuyết đã được đưa ra.