chụp x-quang
- Con người đang hấp thụ bao nhiêu phóng xạ mỗi ngày? Mọi người thường lo ngại về việc phơi nhiễm phóng xạ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cả họ. Đúng là việc tiếp xúc với lượng phóng xạ cực lớn có thể gây những tổn hại nghiêm trọng đến cơ thể con người.
- Giải mã 5 lời đồn oan trái về tia X-quang Tia X-quang gây ung thư, vô sinh và khiến bạn nhiễm phóng xạ? Đó là những lời đồn đại phổ biến về tia X-quang cần phải được kiểm chứng dưới góc nhìn khoa học.
- Mắt tôm hùm và ứng dụng không thể ngờ tới trong công nghệ X quang Thật khó có thể tin là tôm hùm không chỉ là một món ăn sang chảnh. Hàng loạt các ứng dụng X quang đáng kinh ngạc đã được chế tạo dựa trên kiến trúc mắt tôm hùm.
- Công nghệ chụp X-quang mới có thể nhìn được các mô mềm Các nhà nghiên cứu ở viện MIT và bệnh viện đa khoa Massachusetts vừa phát triển một hệ thống chụp X-quang mới, có kích thước nhỏ gọn và đặc biệt là không phát ra nhiều phóng xạ gây hại cho bệnh nhân.
- Tia X cho phép bạn nhìn thấy cả những vệt gờ nhỏ cỡ nanomet chôn sâu trong CPU Công nghệ tiên tiến được áp dụng nhằm phát hiện lỗi trước khi đưa một CPU mới ra thị trường.
- Chụp quang bức tranh tự họa ở bảo tàng Pháp, chuyên gia phát hiện bí mật giấu kỹ 160 năm Họa sĩ táo bạo bậc nhất nước Pháp đã giấu kín một bí mật đằng sau bức tranh tự họa "Người đàn ông bị thương".
- Những phát minh làm thay đổi lịch sử y khoa thế giới Tìm ra vắc xin, cấy ghép tạng, liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư là những đột phá trong y học thế giới hơn 200 năm qua.
- Top 7 điều ngộ nhận về an toàn hạt nhân Năng lượng hạt nhân là một ngành khoa học phức tạp nên xuất hiện nhiều điều ngộ nhận về nó trong dư luận xã hội.
- Sự thực về việc phát hiện thành phố ngầm của "người bò sát" ở Los Angeles Năm 1934, G. Warren Shufelt nói với tờ Los Angeles Times rằng ông đã phát hiện ra tàn tích của một nền văn minh bò sát cổ đại bên dưới Los Angeles, Mỹ.
- Có thể chụp X-quang Trái đất nhờ bão Bằng cách sử dụng mạng lưới các máy dò ở Nhật Bản, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loại chấn động hiếm gặp từ tầng sâu bên trong Trái đất được gọi là "quả bom thời tiết" phát ra từ một cơn bão cách xa Bắc Đại Tây Dương.