- Bản đồ cổ của châu Âu thể hiện rõ chủ quyền Việt Nam
Bộ Atlas Thế giới nổi tiếng của nhà địa lý Philippe Vandermaelen xuất bản năm 1827 thể hiện rõ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp nhận và công bố chiều 13/5.
- Nhật từng từ chối đề nghị giúp giải quyết sự cố hạt nhân của Mỹ
Trong thời gian xảy ra sự cố hạt nhân ở nhà máy điện Fukushima năm ngoái, Mỹ đã từng đề xuất gửi chuyên gia hạt nhân hỗ trợ, nhưng Nhật từ chối vì sợ đụng chạm quyền tự chủ quốc gia, một quan chức Nhật cho biết ngày 27/5.
- Châu bản triều Nguyễn
Châu bản là những văn bản của vương triều đã được nhà vua “ngự phê” bằng mực son đỏ. Châu bản triều Nguyễn là các tài liệu hành chính được hình thành trong quá trình quản lý nhà nước của triều Nguyễn (1802 - 1945), triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, bao gồm văn bản của các cơ quan trong bộ máy chính quyền trung ương và địa phương trình lên nhà vua phê duyệt, văn bản các vua ban hành cùng một số văn kiện ngoại giao và thơ văn ngự chế.
- Hiện nay, ai đang sở hữu Mặt trăng?
Nếu cắm một lá cờ trên Mặt trăng mà không phải là hành động đánh dấu chủ quyền thì việc gì mới có ý nghĩa là xác định chủ quyền, và có phải ai cũng có thể thực sự sở hữu Mặt trăng?
- Hòn đảo 3 lần nổi lên từ mặt biển gây tranh cãi chủ quyền
Một hòn đảo phù du nằm ngoài khơi Sicily, nó được tạo ra bởi ngọn núi lửa dưới nước Empedocles, đảo Ferdinandea (Đảo Graham hoặc Đảo Julia tùy theo tên gọi các quốc gia) đã 3 lần nổi lên mặt biển.
- Những vùng đất "vô chủ" không quốc gia nào mong muốn
Vẫn còn một vài nơi trên Trái đất không được tuyên bố chủ quyền bởi bất kỳ quốc gia nào.
- Có bao nhiêu quốc gia trên thế giới?
Một quốc gia là một chủ thể của luật quốc tế (một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn) phải đáp ứng được những tiêu chuẩn sau.