- Phát hiện loài dơi ăn thịt chim di trú trong đêm
Mẫu máu của loài dơi lớn nhất ở châu Âu cho thấy dường như nó đã săn thịt những con chim đang bay đêm. Nếu đúng như vậy, chúng là loài duy nhất được biết làm điều này đến nay.
- Có phải con vật nào cũng ngủ không?
Cuộc sống của lũ chim di trú thật vất vả. Trong cuộc di cư dài hàng vạn cây số không ngơi nghỉ, chúng có ngủ không ? Chắc chẳng ngủ, chúng không thể bay xa đến vậy.
- Phát hiện virus BW-1 ăn sunfat và sản xuất ra 2 loại hạt từ tính khác nhau
Trong khi một số loài vi khuẩn (cũng giống như chim di trú), sử dụng nam châm nhỏ xíu để định hướng, thì vi khuẩn BW-1 lại sản xuất ra 02 loại hạt từ tính khác nhau.
- Cúm gia cầm lan tới Thụy Điển
Cho đến nay, virus cúm gia cầm độc hại này đã được phát hiện ở một số nước châu Âu như Hy Lạp, Rumani, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Croatia. Người ta cho rằng chúng lan tới châu Âu qua những loài chim di trú.
- Không có văcxin ngừa H5N1 cho chim chóc
Chim di trú được các nhà khoa học xem là thủ phạm mang virus H5N1 lây lan dịch cúm gia cầm, nhưng VN chưa có văcxin phòng ngừa cho chúng. Các khu du lịch nuôi dưỡng những loài chim quý hiếm với mục đích bảo tồn và phục vụ du khách đang lo ngại c
- Điều bí ẩn về sự di trú của chim và côn trùng
Cứ đến mùa thu, hàng đàn sếu lại xếp hàng nghiêm chỉnh bay về phương Nam. Đến mùa xuân năm sau, chúng lại trở về nơi cũ theo đúng con đường đã đi. Những cuộc đi như vậy gọi là di trú theo mùa. Thói quen này ở loài chim, gọi là chim di trú (
- Chính con người làm phát tán dịch cúm gia cầm
Chim di trú không phải là tác nhân chủ yếu khiến dịch cúm gia cầm lan ra phạm vi toàn cầu. Tuyên bố vừa được các chuyên gia LHQ đưa ra hoàn toàn trái ngược với những nhận định trước đây.