co2
- Những biện pháp xử lý CO2 vừa giúp cắt giảm khí thải vừa tạo ra hàng nghìn tỷ USD CO2 trong không khí có thể được biến đổi thành bê tông hay nhiên liệu, giúp tạo ra một ngành công nghiệp CO2 trị giá hàng nghìn tỷ USD.
- Iceland thử nghiệm thành công phương pháp “bắt và nhốt” CO2 vĩnh viễn vào trong lòng đất Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã tìm ra một cách đặc hiệu để lưu trữ CO2 trong những viên đá nằm sâu dưới lòng đất.
- Nam Cực: Mật độ CO2 cao kỷ lục sau 4 triệu năm Đây là lần đầu tiên Nam Cực đạt lượng CO2 kỷ lục trong bầu khí quyển, lên tới 400 phần triệu (ppm), điều chưa từng xảy ra tại lục địa lạnh lẽo nhất thế giới trong suốt 4 triệu năm qua.
- Vật liệu mới thu khí CO2 cực kì hiệu quả Một loại vật liệu mới, có tên Nott-300 có giá thành rẻ hứa hẹn sẽ được ứng dụng trong công nghệ thu khí các-bon để giảm khí thải CO2.
- Khí thải CO2 làm thay đổi tập tính của loài cá biển Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học Australia, lượng khí thải CO2 ngày càng tăng trên Trái Đất có thể ảnh huởng tới hệ thống thần kinh và não của loài cá biển.
- Cây cổ thụ hấp thu nhiều khí CO2 so với các cây non Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố kết quả nghiên cứu cho thấy, những cây già và lớn sẽ hấp thu nhiều khí carbon điôxít (CO2) hơn so với các cây non, ít tuổi.
- Màng lọc thu giữ khí CO2: Ý tưởng đột phá tiến tới nền công nghiệp hậu carbon Tại Australia, ba nhà máy nhiệt điện than lớn nhất nước này đã thiết kế được một quy trình thu CO2 làm đầu vào cho hệ thống nuôi sinh khối tảo. Loại tảo này sau đó được tận dụng để sản xuất ra nhựa và thức ăn chăn nuôi. Một số hướng phát triển khác của ngành CCS là thu hồi khí CO2, chôn chúng xuố
- Thu giữ CO2 từ không khí không khả thi Kết luận này được rút ra từ báo cáo nghiên cứu của nhóm chuyên gia đến từ Viện Công nghệ Massachusette và Đại học Stanford (Mỹ), mới được công bố trong Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ ấn bản tháng 12/2011.
- 2016 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử Nhiều cơ quan khí tượng trên thế giới cảnh báo năm 2016 sẽ tiếp tục phá vỡ kỷ lục và trở thành năm nóng nhất trong lịch sử.
- Mây trên Trái đất có thể dần biến mất! Các đám mây thấp bao phủ các đại dương của Trái đất có thể dần bị phá vỡ rồi biến mất trong thế kỷ tới do mức carbon dioxide trong khí quyển gia tăng chóng mặt.