con sao sao
- NASA tìm thấy dấu hiệu của sự sống trên sao Hỏa Thiết bị thăm dò tự hành trên sao Hỏa của Cơ quan Hàng không và Không gian Mỹ (NASA) Curiosity đã phát hiện dấu vết của methane trên sao Hỏa.
- NASA cảnh báo tỉ phú Elon Musk về nguy cơ khi bay đến sao Hỏa Chuyến bay đến sao Hỏa có thể kết thúc trong thảm họa đối với các thành viên phi hành đoàn, nhà khoa học NASA cảnh báo.
- Tàu của NASA chụp được hình ảnh người trên sao Hỏa? Báo Thế giới của Đức ngày 1/5 cho biết tàu thăm dò sao Hỏa "Curiosity" vừa gửi về Trái Đất một bức ảnh khiến bất kỳ người nào xem cũng phải giật mình
- "Giọt lệ thần chết" của vũ trụ sắp nổ, người Trái đất có thể nhìn thấy Một hệ sao đôi kỳ lạ với ngôi sao lớn hình giọt lệ tuyệt đẹp là ứng cử viên cho siêu tân tinh loại Ia gần Trái đất nhất từng được xác định.
- Ảnh đẹp từ Hệ Mặt trời Hệ Mặt trời (cũng được gọi là Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt trời,...
- Vì sao chúng ta không bao giờ nhìn thấy xác voi trong rừng? Chúng ta thường thấy loài voi đi lại thành những bầy lớn trong rừng nhưng lại không hề thấy xác voi khi chúng chết đi? Tại sao vậy?
- Chiêm ngưỡng những tấm ảnh đầu tiên về các hành tinh trong hệ Mặt Trời Những bức ảnh đầu tiên về các hành tinh trong hệ Mặt Trời không phải lúc nào cũng rõ ràng, sắc nét. Nhưng đó là những dấu ấn quan trọng trong thời kỳ đầu chinh phục vũ trụ của con người.
- Hướng dẫn quan sát mưa sao băng Orionids đêm nay Năm nay, nếu thời tiết cho phép, chúng ta sẽ có thể thấy nhiều sao băng dài và sáng với mật độ khoảng 20 sao băng mỗi giờ.
- Tại sao một năm có 4 mùa? Tại sao một năm trên Trái Đất được chia thành 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông? Các mùa có ảnh hưởng quan trọng tới cuộc sống của con người trên Trái Đất như thế nào? Tại sao có sự thay đổi thời tiết giữa các mùa? Bài viết dưới đây sẽ trả lời cho bạn.
- Hành tinh nơi con người có thể sống thọ 150.000 tuổi Hành tinh EPIC 228813918 b quay xung quanh một sao lùn loại M có tên EPIC 228813918. Với thời gian hoàn thành một vòng quỹ đạo chỉ chưa đầy 4,5 tiếng.