cua giống
- “Gạo mềm”… giúp giải quyết nạn đói Các nhà khoa học Ấn Độ đã lai tạo thành công giống lúa mới, có thể mang lại lợi ích cho hàng trăm triệu người ở nước này. Vì gạo của giống lúa đặc biệt này không cần nấu mà chỉ cần ngâm nước là có thể ăn.
- Rùa hô hấp bằng mông Ở mông của giống rùa này có hai cái nang lớn rất trơn, nang trơn có thể giúp cho xoang tiết thực (ruột, niệu quản, tuyến sinh dục của một số loài cá, chim, lưỡng thê, bò sát đều ở trong một xoang) lấy oxi trong nước để kéo dài thời gian chúng lặn ở dưới nước.
- Quyền lực có ảnh hưởng tới não bộ và giọng nói Một nghiên cứu mới đây của trường đại học Kinh doanh Columbia đã cho thấy rằng, những người có địa vị cao thì tiếng nói của họ cũng thay đổi theo đúng nghĩa đen. Cụ thể là độ lớn và cường độ âm thanh trong lời nói của những người này tăng cao hơn bình thường, đồng thời âm sắc của giọng nó
- Máy phát hiện nói dối sẽ "thất nghiệp" vì trí tuệ nhân tạo DARE được dạy để có thể tìm kiếm và phân loại các biểu hiện nhỏ nhất của con người, cũng như phân tích tần suất âm thanh của giọng nói, để xác định liệu người đó có đang nói dối hay không.
- Tại sao con người nói được mà vượn thì không? Con người có một trình tự duy nhất của hai axit amin trong gene FOXP2 nằm trên nhiễm sắc thể số 7. Gene FOXP2 này điều chỉnh sự phát triển của các cấu trúc não quan trọng đối với các cử động của giọng nói giúp có thể nói được.
- Phát hiện một loài ve sầu mới ở vườn quốc gia Cúc Phương Các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Trường Đại học Connecticut, Hoa Kỳ và Viện Khoa học tự nhiên Hoàng gia Bỉ đã nghiên cứu về phân loại học của giống ve sầu Pomponia ở Việt Nam và Campuchia. Kết quả nghiên cứu đã công bố 1 loài mới cho khoa học và ghi nhận thêm 1 loài mới cho khu hệ ve sầu của Campuchia.