cua san hô
- Top những loài cua quái đản chưa từng thấy Thế giới loài của rất đa dạng về cả hình dáng và kích thước. Một vài con rất đáng sợ, một vài con đầy màu sắc, và không ít con rất kỳ quái.
- Khám phá vẻ đẹp kỳ diệu của san hô biển Nghiên cứu sinh Daniel Stoupin đến từ Đại học Queensland, Úc đã chụp lại những con san hô và ghép các tấm ảnh lại với nhau để thấy được sự chuyển động tuyệt đẹp của chúng.
- San hô là loài động vật sống thọ nhất Trái đất Sau khi nghiên cứu bộ gene của san hô, các nhà khoa học từ Đại Học Penn State, Cơ quan nghề cá Hoa Kỳ và công ty dịch vụ Dial Cordy & Associates, cho thấy chúng có khả năng sống đến hàng nghìn năm.
- Phát hiện san hô ở độ sâu "chưa từng nghĩ đến" Với sự hỗ trợ của một robot, các nhà khoa học Úc khi khảo sát rạn san hô Great Barrier đã phát hiện san hô ở những độ sâu chưa từng được nghĩ đến trước đây, tin tức từ hãng tin AFP ngày 3/1/2013.
- Rạn san hô lớn nhất thế giới xuống cấp nghiêm trọng Báo cáo do Bộ trưởng Môi trường Australia Mark Butler công bố cho thấy rạn san hô Great Barrier Reef xuống cấp kể từ năm 2009 do hậu quả của các cơn lốc xoáy, lũ lụt, ô nhiễm.
- San hô đẻ trứng: Tuyệt phẩm của thiên nhiên! Để chụp được cảnh san hô để trứng, một nhiếp ảnh gia nhất định phải đợi đến tuần trăng tròn và khi biển ấm nhất.
- Kỳ thú san hô đẻ trứng một ngày duy nhất trong năm Hầu hết các loài san hô cứng sẽ giải phóng giao tử (trứng và tinh trùng) vào một đêm duy nhất trong năm
- Vì sao một số rạn san hô đổi nhiều màu khi bị “căng thẳng”? Thay vì bị tẩy trắng, một số san hô lại có xu hướng đổi nhiều màu khi biến động nhiệt độ đại dương. Đây là một bí ẩn mới đây các nhà khoa học cho rằng đã tìm ra nguyên do.
- Có thể bạn không biết: Một cái chạm nhẹ cũng đủ giết chết san hô Nếu không cẩn thận chạm vào san hô, chúng sẽ bị ảnh hưởng hoặc chết. Bỏ lại rác hay vô tình đánh rơi các vật dụng nhỏ cũng là yếu tố làm hại sinh vật này.
- Rạn san hô lớn nhất thế giới vào mùa sinh sản Rạn san hô Great Barrier ở Australia, rạn san hô lớn nhất thế giới, đã bước vào mùa sinh sản năm 2019.