- Tại sao nhiều người có cảm giác bị theo dõi dù không có ai?
Nhiều người luôn có cảm giác bị ai đó theo dõi dù xung quanh không có ai. Khoa học đưa ra một số lời giải thích.
- Nỗi sợ hãi - "công cụ tuyệt vời" của cơ chế sinh tồn bẩm sinh
Nhà tâm lý học tại trường Oxford thuộc Đại học Emory cho biết: "Nỗi sợ hãi nâng cao khả năng tập trung, tăng cường cơ bắp và giúp chúng ta sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống sắp xảy đến".
- Top 6 cách dễ dàng để cải thiện tâm trạng của bạn
Từ việc điều chỉnh tâm trạng đến thúc đẩy tiêu hóa, serotonin là chất dẫn truyền thần kinh có liên quan đến nhiều quá trình.
- Cơ chế “quên” nỗi sợ hãi của bạn
Một cơ quan nhận cảm glutamate, chất dẫn truyền thần kinh chủ yếu trong não, đóng vai trò quan trọng trong quá trình “quên”, các nhà nghiên cứu thuộc Học viện nghiên cứu sinh học Salk cho biết.
- Khôi phục thị lực bằng kỹ thuật cấy ghép mới
Các nhà khoa học Mỹ đang đề xuất giải pháp cấy một chip hoạt động bằng điện mặt trời vào đáy mắt người mù. Chip sẽ kích hoạt các tế bào võng mạc bằng cách phun cho chúng những chất dẫn truyền thần kinh có thể khôi phục thị lực.
- Serotonin có liên quan tới tính bốc đồng
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại đại học Cambridge cho thấy chất dẫn truyền thần kinh serotonin, hoạt động với vai trò thông điệp hóa học giữa các tế bào thần kinh, giữ vai trò quyết định đến việc kiểm soát xúc cảm ví dụ như thái độ hung hăn
- Tạo ra điện năng: Chỉ cần đi bộ
Công trình nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Michigan (UM) đã tạo ra một loại vòng đeo ở đầu gối con người có khả năng tạo ra điện đủ để vận hành một chiếc máy định vị GPS cầm tay, một chiếc điện thoại, một khớp xương giả lắp động cơ hay chất dẫn truyền thần kinh cấy ghép. Tất cả nhữn