- Phát hiện nguồn dự trữ nước ngọt khổng lồ ngoài khơi Hawaii
Nguồn nước mới tìm thấy có trữ lượng 3,4 km3, có thể giảm bớt tác động của hạn hạn đối với người dân Hawaii.
- Tại sao amoni nitrat lại phát nổ tại cảng Beirut?
Amoni nitrat rắn không ổn định và ở nhiệt độ cao, nó bị phân hủy thành khí ni-tơ oxit và hơi nước.
- Uranium đáp ứng nhu cầu năng lượng 3.600 năm
Thế giới có thể đáp ứng nhu cầu năng lượng bằng cách sử dụng uranium, bởi lượng dự trữ uranium của thế giới có thể đáp ứng đủ nhu cầu này trong khoảng 3.600 năm.
- Thừa muối nguy hiểm như nghiện thuốc lá
Nhóm các nhà nghiên cứu Trường ĐH Emorry (Atlanta, Mỹ) do GS Viola Vaccarino đứng đầu đã nghiên cứu ảnh hưởng của Natri trong khẩu phần ăn đến mạch vành thông qua việc đo chỉ số “dự trữ thông lượng mạch vành” (coronary flow reserve, viết tắt là CFR).
- Rừng Cát Tiên khó thành Di sản thiên nhiên thế giới
Vườn Quốc gia Cát Tiên nhiều khả năng sẽ không được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Đây là nhận định của Tổ chức Bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam (WCS) trong thông cáo báo chí, ngày 3/6.
- Phát hiện mới: Khủng long cũng có cơ chế thay răng
Trong khi loài hiện đại vẫn nhiều lúc phải đau đầu với các vấn đề răng miệng, thì loài khủng long sinh sống trên Trái Đất 150 triệu năm trước đã biết cách xử lý những chiếc răng bị hỏng, đó là cho mọc lên những chiếc răng mới.
- Sự biến mất của loài voi ma mút đã ảnh hưởng đến hệ sinh thái của Trái đất ra sao?
Nếu bạn hỏi những tổ tiên từng săn bắn, hái lượm của chúng ta - người Neanderthals - họ sẽ kể cho bạn về một Siberia hoàn toàn khác, với những đồng cỏ xanh mướt trải dài tận chân trời.