diệp lục
- Phát hiện sinh vật chứa chất diệp lục nhưng không quang hợp Các nhà khoa học tại Đại học British Columbia (Canada) phát hiện sinh vật đầu tiên trên thế giới tạo ra chất diệp lục nhưng không tham gia vào quá trình quang hợp.
- Biến đổi khí hậu: Hồ núi tại Mỹ chuyển màu do tảo diệp lục xâm lấn Tình trạng ấm dần lên đã dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng của tảo diệp lục trong các hồ núi bởi tảo là loại thực vật sống trong nước ngọt và sinh sôi nhanh trong môi trường ấm.
- Phát hiện sắc tố sinh học hơn 1,1 tỷ năm tuổi Một nhóm nhà khoa học Australia đã tình cờ phát hiện các sắc tố hồng trên các mẫu phân tích là những hòn đá được một công ty khai thác dầu tìm được tại lòng chảo Taoudeni, Tây Phi.
- Kỳ bí ánh sáng đỏ rực phát ra từ Trái đất Một vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái đất, quét và chọn lọc các bước sóng phản chiếu từ bề mặt hành tinh.
- Tín hiệu từ không gian giúp dự báo sớm hạn hán Một nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học NASA có thể giúp phát hiện các tín hiệu hạn hán chớp nhoáng tối đa 3 tháng trước khi nó xảy ra, góp phần hỗ trợ các nỗ lực giảm nhẹ thiệt hại trong tương lai.
- Những kẻ không diệp lục sống bám ở Việt Nam Hầu hết các loài thực vật sống bám thường ở các vùng núi cao, và là những loài thuốc quý trong dân gian. Tuy nhiên số lượng loài rất hiếm gặp đối với ngay cả những nhà nghiên cứu về thực vật.
- Phát hiện một dạng chất diệp lục hiếm thấy trong một loại vi khuẩn mới được thiết lập trình tự gen Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Washington (St. Louis) và đại học bang Arizona mới đây đã lập trình tự hệ gen của một loại vi khuẩn hiếm có khả năng thu năng lượng ánh sáng nhờ một loại chất diệp lục thậm chí còn ít thấy hơn bản thân loại vi khuẩn này –
- Khám phá lan bóng ma, loài hoa của thế giới ngầm Không như các loài thực vật khác, loài hoa của thế giới ngầm có màu trắng, không có diệp lục. Thay vì tạo quang hợp, nó sống ký sinh.
- Lá xanh – nguồn cảm hứng chế tạo pin năng lượng mặt trời Phân tử tổng hợp mô phỏng chất diệp lục ở thực vật một ngày nào đó có thể là nền tảng chế tạo pin năng lượng mặt trời hiệu suất cao, Giáo sư Max Crossley của Đại học Sydney (Australia) cho biết.
- Trái đất ngày xưa có màu tím Cuộc sống xa xưa trên trái đất từng bao phủ một màu tím chứ không phải xanh như bây giờ. Các vi khuẩn cổ đại có thể đã sử dụng một phân tử khác ngoài chất diệp lục để khai thác ánh sáng mặt trời, và chính chất này mang lại