- Hải cẩu voi “ngủ” trong lúc lặn
Một nghiên cứu mới đã giải thích câu hỏi bấy lâu nay của các nhà khoa học hải cẩu voi ngủ như thế nào khi chúng rời xa đất liền trong mùa di trú kéo dài 8 tháng ở biển.
- Phát hiện mới về tập quán di cư của loài bướm chúa
Các nhà sinh vật học cho biết hiện tượng loài bướm chúa (monarch butterfly) di trú hàng năm từ Bắc Mỹ tới Mexico được quyết định bởi một mẫu gene lưu truyền trên các cá thể loài bướm này.
- "Chim lạ" ở Lai Châu là cò nhạn
Những con chim mới di cư tới khu vực Công trình thủy điện Lai Châu là con cò nhạn, nằm trong danh sách loài có nguy cơ tuyệt chủng. Đàn chim di cư đến địa bàn hai xã Mường Tè, Mường Mô của huyện biên giới Mường Tè đã hơn tuần nay. Chúng có chân dài, nhỏ, mỏ nhọn dài, lông màu xám, sải cánh rộng.
- Quãng đường di trú của chim đang dài ra
Quãng đường di trú của chim sẽ dài hơn, theo nghiên cứu đầu tiên về tác động của thay đổi khí hậu đối với chim di trú. Quãng đường di trú của một số loài có thể tăng thêm đến 400km.
- Chim di trú không kén chọn điểm dừng chân
Nếu một khu rừng tươi tốt và an toàn với những dòng suối uốn lượn được coi là điểm dừng chân xa xỉ dành cho chim di trú, thì thực tế, theo kết quả nghiên cứu của trường đại học Purdue, những con chim này lại rất dễ hài lòng với điểm dừng chân tương đương một khách sạn giá rẻ bên đường.
- Sự dịch chuyển kỳ bí hồ ở Nam cực
Sông và núi có thể dịch chuyển vị trí theo thời gian, nhưng với tốc độ gần nửa km mỗi năm thì khoa học chưa từng thấy. Nhưng đó lại chính xác là những gì đang xảy ra với một cụm hồ bí ẩn ở Nam cực.
- Xuất hiện đàn chim “lạ” gần Công trình thủy điện Lai Châu
Những con chim lạ mới di cư đến có đặc điểm: Chân dài, nhỏ; mỏ nhọn dài, lông mầu xám; sải cánh rộng, khi bay nhìn lông cánh có mầu trắng và đen. Trọng lượng của những con chim lạ mà người dân bắn được từ 1,2kg đến 2,2kg…