- Chúng ta tiến hóa để uống rượu ít hơn?
Nghiên cứu đã tìm ra sự thay đổi tinh vi của các gene liên quan đến 2 enzyme chuyển hóa rượu ADH1B và ALDH2, là những enzyme quyết định tửu lượng.
- Chủ nhân giải Nobel Y học năm 1965 từ trần
Nhà nghiên cứu sinh vật học người Pháp Francois Jacob, người chiến thắng giải Nobel Y học năm 1965 với công trình nghiên cứu về các enzyme, vừa từ trần ở tuổi 92, AFP dẫn lời người thân cho biết ngày 21/4.
- Loài cây săn mồi có cơ chế đặt bẫy hoàn hảo nhất: Tua siêu dài, cuốn thẳng mồi "miệng" đầy acid
Với cơ chế bật có một không hai, sợi xúc tu siêu dài lớp ngoài rìa lá, Drosera glanduligera thật sự tự "tay" hất thẳng con mồi vào giữa lá, nơi có nhan nhản các xúc tu biết co duỗi đang hau háu đón...
- Phương pháp mới biến đổi ánh nắng mặt trời thành nhiên liệu
Các nhà khoa học đã phát minh ra một phương pháp mới chuyển đổi ánh nắng mặt trời thành nhiên liệu nhờ biến đổi quá trình quang hợp ở thực vật.
- Máu nhân tạo - niềm hi vọng của loài người
Nguồn máu hiến ít ỏi khiến người ta phải nghĩ đến giải pháp “chuyển đổi” máu hoặc làm máu nhân tạo.
- Phát hiện bí ẩn về bệnh tàn rụi ở khoai tây
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Oxford và Phòng thí nghiệm The Stainsbury Laboratory, Norwich, đã nghiên cứu các chi tiết chưa từng biết đến về cách thức mà loại nấm gây bệnh tàn rụi ở khoai tây.
- Phát minh mới giúp người bệnh kiểm soát liều lượng thuốc
Theo nhà khoa học Rudolf Griss thuộc Học viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ ở Lausanne, phát minh mới nêu trên không đòi hỏi các thiết bị hiện đại và được tiến hành đơn giản để người bệnh có thể tự thực hiện.