everest
- Video: Mèo rừng “hiếm có khó tìm” sống trên đỉnh Everest Các nhà khoa học đã ghi lại được cận cảnh hình ảnh loài loài mèo Pallas "hiếm có khó tìm" đang sống trên đỉnh núi cao nhất thế giới Everest.
- Hóa ra đỉnh Everest vẫn chưa phải là ngọn núi cao nhất trên Trái đất! Trái đất không phải là một hình cầu hoàn hảo, vì vậy câu trả lời có thể khiến bạn cảm thấy rất ngạc nhiên.
- Cội nguồn bất ổn giữa các đĩa kiến tạo Trái đất bắt đầu tiến trình tái sinh lớp vỏ bề mặt cách đây khoảng 3 tỉ năm, khởi động những vụ đụng độ khủng khiếp giữa các đĩa kiến tạo như ngày nay. Một lớp vỏ mới liên tục được hình thành trên Trái đất cho đến khi cách đây khoảng 3 tỉ năm trước, lúc hành tinh xanh bắt đầu quá trình tái sinh bề mặt của mình.
- Video: Báo tuyết chơi đùa trong tuyết Con báo tuyết 6 tháng tuổi ở một vườn thú tại Mỹ tỏ ra hào hứng và hiếu động, trong lần đầu tiên được dạo chơi trong tuyết kể từ khi chào đời.
- Công viên quốc gia Sagarmatha - Nepal Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Công viên quốc gia Sagarmatha của Nepal là Di sản thiên nhiên thế giới năm 1979.
- Junko Tabei: Người phụ nữ đầu tiên chinh phục đỉnh Everest Junko Tabei là ai? Junko Tabei là người phụ nữ đầu tiên đặt chân lên đỉnh Everest vào ngày 16/5/1975.
- Vì sao đỉnh Everest lại có sức hút với nhiều người đến vậy? Nỗ lực leo lên đỉnh Everest đòi hỏi nhiều tháng, đôi khi nhiều năm rèn luyện. Cho đến nay, hơn 300 người đã được xác định thiệt mạng trong quá trình leo núi.
- Đỉnh Everest chính thức "cao thêm" 60,69cm Theo kết quả khảo sát, đỉnh Everest cao 29.031 feet (8.8486488 m) so với mực nước biển, cao hơn 2 feet so với độ cao được chính phủ Nepal công nhận trước đây.
- Biến đổi khí hậu có thể khiến 5.500 sông băng Everest biến mất Các nhà khoa học dự đoán khoảng 5.500 sông băng trên nóc nhà của thế giới sẽ biến mất hoặc rút đi nghiêm trọng vào cuối thế kỷ 21, ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp và thủy điện.
- Chất thải của du khách làm ô nhiễm ‘Nóc nhà thế giới’ Với hơn 700 du khách cùng hướng dẫn viên chinh phục đỉnh Everest mỗi năm, lượng chất thải của họ đang gây ô nhiễm và trở thành mối đe dọa sức khỏe.