- Khí quyển Trái Đất gồm những tầng nào
Bầu khí quyển của Trái Đất bao gồm nhiều lớp với những đặc điểm riêng biệt, trong đó tầng ngoài cùng đang dần tan biến vào vùng không gian liên hành tinh.
- Làm thế nào để không bị sét đánh mùa dông bão?
Các nhà khoa học khuyến cáo, vì sét mang tính ngẫu nhiên, bất ngờ nên không có vị trí an toàn tuyệt đối, song người dân vẫn có thể chủ động phòng tránh sét bằng những biện pháp đơn giản, tiết kiệm, hiệu quả...
- NASA có bằng chứng sự tồn tại của người ngoài hành tinh
Qua những bức ảnh do xe tự hành Curiosity chụp và mới được NASA công bố, các nhà nghiên cứu UFO chỉ ra bằng chứng mới sự tồn tại của người ngoài hành tinh.
- Trái đất đã "nuốt chửng" hàng nghìn tỷ tấn nước mỗi năm - Nước đã đi đâu?
Những con số về lượng nước biến mất trên Trái đất có thể sẽ khiến bạn phải "rùng mình"!
- Phát hiện mỏ kim cương 4,5 tỷ năm tuổi chìm sâu bên trong lòng đất
Mỏ kim cương này được các nhà khoa học tìm thấy ở độ sâu tới 400km, bên dưới lớp vỏ Trái đất.
- Vì sao con lật đật lại không bị đổ?
Viên gạch hình vuông rất chắc chắn, nhưng nếu xếp nhiều viên gạch thành một chồng gạch cao thì rất dễ bị đổ. Một chiếc bình đựng nước chỉ đổ đầy một nửa bình thì bình đứng rất vững, nhưng nếu chiếc bình không có nước hoặc đựng đầy nước thì lại rất dễ đổ.
- Hiệu ứng nhà kính là gì?
Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào.