gen Nav 1.7
- Những hiểu biết mới về sự tiến hoá của cây hạt kín đầu tiên Khoảng 130 năm trước, Charles Darwin miêu tả nguồn gốc xuất hiện của thực vật có hoa (tên gọi khác là thực vật hạt kín) như một điều hết sức kì bí, điều mà cho đến tận ngày nay giới khoa học vẫn chưa tìm ra câu trả lời.
- Những “bóng ma” trong tự nhiên Động vật bạch tạng ngày càng xuất hiện nhiều hơn ở khắp mọi nơi, do sự biến đổi gen làm ảnh hưởng đến quá trình hình thành sắc tố ở động vật, khiến cơ thể chúng trở nên trắng toát lạ lùng
- Kinh ngạc với cây chuối mọc sừng ở Gia Lai Một cây chuối sứ trổ gần 8 nải ở Gia Lai bỗng nhiên mọc nhiều lớp sừng bao bọc bên ngoài. Phía trong, những quả chuối non vẫn phát triển bình thường. Theo nhận định của một số người, cây chuối kỳ quái này có thể do biến đối gen.
- 8 lầm tưởng về thụ tinh nhân tạo Thụ tinh nhân tạo đem lại nhiều hy vọng cho các cặp vợ chồng hiếm muộn. Tuy nhiên với nhiều người thụ tinh nhân tạo vẫn còn là điều rất mới mẻ và có những ngộ nhận sai lầm về phương pháp này.
- Con người có thể biết trước ngày chết? Các nhà di truyền học đã tìm ra một phương pháp chính xác để xác định tuổi thọ của bất kỳ người nào.
- Lời giải thích về sự giao phối bừa bãi của chồn cái Theo nghiên cứu gần đây, chồn cái đỏ đôi khi có thể giao phối với 14 con chồn đực trong 1 ngày. Theo nghiên cứu trong “Thông điệp sinh vật học” của Báo xã hội thượng lưu gần đây, lý do đơn giản là: chồn đực đỏ luôn luôn sẵn sàng giao phối.
- Mexico phát minh ra pin vĩnh cửu, bật sáng đèn pin trong 100 năm Theo phóng viên tại Mexico, mới đây, nhà khoa học Mexico Arturo Solis Herrera đã chế tạo ra một loại pin có thể dùng để bật sáng đèn pin trong vòng 100 năm bằng cách sử dụng nước và chất melanin.
- Tìm thấy gen giúp cơ thể tự chữa virut HIV Trong một chuỗi các thí nghiệm trên cơ thể người, các nhà khoa học đã cố gắng để khai thác hệ miễn dịch của cơ thể người nhằm giúp nó có đủ sức đề kháng trong việc đánh gục virut HIV.
- Các nhà khoa học làm gì để hồi sinh loài khủng long? Việc hồi sinh loài khủng long là điều vô cùng khó khăn và không giống với những gì chúng ta đã thấy trong phim.
- Nhận thấy khả năng tránh giao phối cận huyết ở loài chim Con người luôn ý thức về việc tránh giao phối cận huyết. Hiện tượng này cũng xuất hiện ở một số loài động vật như chuột, thằn lằn đất hay chim shorebird. Người ta đang dự đoán rằng mòng biển xitra chân đen sở hữu khả năng chọn bạn giao phối có bộ gen khác bộ gen của mình.