- Không khí tại Bắc Cực ô nhiễm đến mức nào???
Tuần lễ vừa qua, các khoa học gia thuộc viện Awi (Alfred Wegener - Khảo Cứu Địa Cực và Đại Dương) đã lên tiếng báo động vì không khí trên đỉnh các ngọn núi tại Ny-Alesund bị ô nhiễm ở mức độ cao nhất từ trước đến nay (biểu tượng đã đạt tới mầu nâu-cam!!!).
- Vi khuẩn “săn mồi” như thế nào?
Nhóm khoa học gia thuộc Trường đại học Utah (Mỹ) do GS John Parkinson đứng đầu cho biết mặc dù không hề có những chức năng kể trên, nhưng các loài vi khuẩn vẫn có thể đánh hơi được thức ăn nhờ các sensor tập trung ở một đầu cơ thể.
- Khoa học gia NASA, người Việt cắm cờ Tổ quốc ở Nam Cực
Đó là Tiến sỹ Nguyễn Trọng Hiền, khoa học gia thuộc Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA), người đang ngày đêm cùng đồng nghiệp tìm câu trả lời cho câu hỏi: Vũ trụ bắt nguồn từ đâu, v&ocir
- Dùng vi khuẩn làm thuốc trừ sâu
Sử dụng gần 10 chủng vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) được phân lập ở VN, các chuyên gia thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện KH&CN Việt Nam) đã nghiên cứu và sản xuất thành công thuốc trừ sâu sinh học Bt hiệu quả cao.
- Các phi hành gia tàu Discovery không được đón giao thừa
Các phi hành gia thuộc sứ mệnh STS-116 cất cánh vào tháng 12 tới sẽ không ăn mừng năm mới trên tàu con thoi Discovery. Cơ quan NASA thậm chí đã nghĩ đến việc phóng sớm hơn 1 ngày để đảm bảo tàu con thoi sẽ trở về Trái Đất trước ngày 31/12.
- Chip phát hiện cúm gia cầm
Các chuyên gia thuộc Đại học Colorado và Trung tâm Kiểm soát và ngăn ngừa bệnh tật Mỹ đã thử thành công một loại "chip gien" dựa trên một gien vi-rút cúm đơn lẻ, cho phép bác sĩ nhanh chóng xác định vi-rút cúm, kể cả vi-r&uac
- Robot tự phán đoán
Các chuyên gia thuộc Đại học Cornell và Đại học Vermont (Mỹ) đã chế tạo một loại robot 4 chân có hình dạng sao biển, có khả năng cảm nhận tổn thương trên thân mình và tìm ra cách điều chỉnh để tiếp tục hoạt động.