- Khủng long mọc lông vũ do khí hậu khắc nghiệt
Các nhà khảo cổ học thế giới đã tiến hành nghiên cứu nhiều chủng "khủng long lông vũ" sinh sống vào thời kỳ cách nay khoảng 125 triệu năm tại khu vực khí hậu lạnh giá thuộc vùng Đông Bắc Trung Quốc.
- Dubna: Đối thủ xứng tầm của Berkeley (2)
Trong cuộc chạy đua săn tìm các nguyên tố siêu nặng cuối cùng trong bảng tuần hoàn, Viện Liên hiệp Nghiên cứu Hạt nhân ở Đupna, Nga xứng tầm là đối thủ của Phòng thí nghiệm Quốc gia thuộc Đại học California, Berkeley, Mỹ.
- Tiếng nổ trong lòng đất có thể do dung nham núi lửa
Chuyên gia thuộc Tổng hội địa chất VN cho rằng những tiếng nổ lớn trong lòng đất vùng hạ lưu đập thủy điện Sông Tranh 2 (Quảng Nam) có thể do dung nham núi lửa xâm nhập vào hang, ổ cột rỗng đầy nước trong lòng đất.
- Ứng cử viên mới cho ngôi vị "thiên hà cổ nhất"
Một nhóm các nhà thiên văn Nhật Bản cho biết đã tìm ra thiên hà cổ nhất vũ trụ và đây được xem là phát hiện có thể cạnh tranh với các tuyên bố “thiên hà cổ nhất” khác. Theo tính toán của các chuyên gia thuộc Đài Quan sát Thiên văn quốc gia (Nhật Bản) thì thiên hà
- Bản đồ tiêu thụ năng lượng của thế giới
Nhà khoa học Felix Pharang - Deschínes đã sử dụng những dữ liệu thu thập từ vệ tinh để tạo ra những bức ảnh tương phản rõ nét trong việc tiêu thụ năng lượng giữa các cường quốc trên thế giới với một số quốc gia thuộc thế giới thứ ba.
- Phát hiện một vết đen dài 800.000km trên Mặt trời
Theo hãng tin CNN, trong chuyến du hành vũ trụ mới đây các phi hành gia thuộc Cơ quan hàng không vũ trụ (NASA) của Mỹ đã phát hiện thấy một vết đen khổng lồ trên bề mặt Mặt trời. Vết đen là một dải tối dài khoảng 800.000km.
- Philippines đứng trước nguy cơ tái diễn động đất
Hãng truyền thông Phivolcs ngày 27/8 cho biết các chuyên gia thuộc Viện núi lửa Philippines đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ xảy ra trận động đất mới tại khu vực phía Nam nước này, do bị ảnh hưởng bởi các trận dư chấn lớn từ một trận động đất khác của nước láng giềng Indonesia.