- Mũi điện tử cực nhạy
Các chuyên gia thuộc Đại học Bách khoa Valencia tại Tây Ban Nha và Đại học Gavle ở Thụy Điển đã chế tạo mũi điện tử với 32 cảm biến, đủ sức bắt lấy mùi hương tỏa ra từ miếng trái cây đã gọt sẵn.
- Nga phát hiện sự sống mới dưới lòng biển Viễn Đông
Các chuyên gia thuộc Viện Sinh học biển (thuộc Viện Hàn lâm khoa học LB Nga) mới đây đã tìm thấy hàng trăm loài sinh vật sống mà khoa học trước đây chưa từng biết đến tại vùng biển Viễn Đông.
- Ngọn đuốc Olympic Sochi sắp bay lên vũ trụ
Chuyến bay đến Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) của ba phi hành gia thuộc tàu vũ trụ Soyuz TMA-11M vào ngày 7/11 tới sẽ có một sứ mệnh đặc biệt là chuyển ngọn đuốc của Thế vận hội mùa đông Sochi 2014 lên không gian.
- "Vũ khí mới" chống siêu khuẩn từ đường tổng hợp
Các chuyên gia thuộc Đại học Queensland (Úc) đã tìm ra một nhóm đường tổng hợp có thể trói buộc và phá hủy các thành tế bào vi khuẩn, mở ra khả năng chế tạo một loại thuốc mới mà siêu khuẩn không thể kháng lại.
- Đông Nam Á sẽ là khu vực chịu thiệt hại nặng nề nhất do biến đổi khí hậu
Theo dự đoán của các nhà khoa học trong thời gian gần đây, sự nóng lên toàn cầu sẽ tác động đáng kể đến hiệu quả lao động và năng suất ở các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, trước năm 2045.
- Khoa học chứng minh chúng ta chỉ nên làm việc 4 ngày/tuần
Các chuyên gia thuộc ĐH London (Anh) đã chứng minh việc chỉ làm 4 ngày/tuần không chỉ giúp chúng ta có nhiều thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hơn mà nó còn là một cách giảm thiểu tác hại đến môi trường.
- Mặt trăng Titan tồn tại "dạng sự sống methane điên rồ"?
Một nhóm khoa học gia thuộc NASA đang hướng tới các "thế giới đại dương" trong Hệ Mặt trời để săn lùng "dạng sự sống methane điên rồ", mà ứng cử viên hàng đầu là một mặt trăng của Sao Thổ.