giáp xác
- Phát hiện loài giáp xác mới tại nơi nóng nhất Trái đất Các nhà sinh vật học tìm thấy một loài giáp xác nước ngọt chưa từng được mô tả trong chuyến thám hiểm sa mạc Lut ở Iran.
- Nguồn gốc đôi cánh của côn trùng từ đâu? Nghiên cứu mới cho rằng đôi cánh đầu tiên trên Trái đất có thể đã phát triển từ… đôi chân của một loài giáp xác cổ đại không biết bay.
- Artemia Salina: Sinh vật có thể tồn tại tới 10.000 năm Artemia Salina, một loại tôm cổ đại đã tồn tại khoảng 100 triệu năm qua. Chúng có thể sống tới 10.000 năm hoặc hơn thế nữa.
- Loài vật nào có thể trên Mặt trăng và sao Hỏa đầu tiên? Các nhà nghiên cứu cho rằng cá, tôm và gấu nước có thể trở thành những động vật đầu tiên sống trên Mặt trăng và sao Hỏa cùng với con người.
- Loài tôm lạ tuy nhỏ bé nhưng tác động lớn tới khí hậu toàn cầu Nam Cực là một trong những lục địa xa nhất nằm ở phía Nam của Trái đất.
- Thủ phạm tạo ra những hàng lỗ bí ẩn dưới đáy biển Những hàng dài khoảng nửa mét gồm nhiều lỗ nhỏ kỳ lạ dưới đáy biển Bering có thể là công trình của sinh vật thuộc bộ Giáp xác chân khớp.
- Phát hiện cơ chế thích ứng của động vật giáp xác khi thiếu oxy Loài động vật giáp xác thuộc chi Tigriopus californicus, không có mang để thở hoặc các phân tử mang oxy như hemoglobin thì lại có cơ chế mới để chống lại tình trạng nồng độ oxy thấp trong nước.
- Các nhà khoa học ghi lại được khoảnh khắc bọ khổng lồ ăn đầu cá dưới biển sâu Các nhà nghiên cứu ghi lại khoảnh khắc con bọ biển dài 20 cm ăn ngấu nghiến một chiếc đầu cá ngoài khơi Florida.
- Video: Quá trình cua lột xác hiếm thấy Cua lột xác là một trong những khoảnh khắc hiếm hoi mà hầu hết con người khó được thấy.
- Hé lộ manh mối về hoạt động giao phối cổ xưa Dương vật lâu đời nhất thế giới thuộc về một cá thể loài giáp xác được bảo tồn bên trong tro núi lửa cách đây 425 triệu năm.