giả tạo

  • Cừu nhỏ đi do hiệu ứng nhà kính Cừu nhỏ đi do hiệu ứng nhà kính
    Một nghiên cứu kéo dài 20 năm trên cừu Scotland cho thấy, tình trạng thay đổi khí hậu đang làm biến đổi kích thước cơ thể và quy mô dân số của chúng. Những mùa đông lạnh giá tạo ra những con cừu to lớn, nhưng trong những mùa đông không quá
  • Thu hồi khẩn thạch khoai môn New Choice chứa phụ gia độc Thu hồi khẩn thạch khoai môn New Choice chứa phụ gia độc
    Sau khi phát hiện công ty New Choice Foods nhập từ công ty Triko Foods Co.LTD (Đài Loan) chất phụ gia tạo đục, cơ quan chức năng đã thu giữ, niêm phong 100kg chất phụ gia này và yêu cầu thu hồi khẩn cấp các loại thạch rau câu sử dụng phụ gia này.
  • Con người phải nói dối với robot vì sợ nó buồn Con người phải nói dối với robot vì sợ nó buồn
    Trong tương lai, robot cũng sẽ có thể tác động lên cảm xúc của chúng ta và ngược lại, con người đôi khi cũng phải cố gắng giả tạo cảm xúc để tránh làm cho robot buôn giống như cách bạn nói dối với bạn gái để họ không buồn vậy.
  • Nụ cười có khiến bạn đáng tin hơn? Nụ cười có khiến bạn đáng tin hơn?
    Nụ cười chân thật, sử dụng các cơ trên gương mặt, cụ thể như orbicularis oculi (cơ chịu trách nhiệm chớp mắt) và zygomatic (cơ nâng khóe miệng) được coi là đáng tin cậy hơn việc cười xã giao (còn được gọi là nụ cười giả tạo).
  • Mắt 3D đầu tiên lắp cho người: Long lanh như mắt thật Mắt 3D đầu tiên lắp cho người: Long lanh như mắt thật
    Cuộc phẫu thuật hôm 25-11 đã giúp người đàn ông 47 tuổi ở Anh có được con mắt như mong muốn. Anh cũng trở thành người đầu tiên trên thế giới được lắp mắt giả tạo ra từ công nghệ in 3D.
  • Tại sao cá sấu lại rơi nước mắt? Tại sao cá sấu lại rơi nước mắt?
    Nước mắt cá sấu là một biểu hiện giả dối, không thành thật của cảm xúc như một kẻ đạo đức giả khóc những giọt nước mắt đau buồn giả tạo. Tuy nhiên sự thực là loài cá sấu hoàn toàn có thể rơi nước mắt.
  • “Máy tính sinh học” lập và giải mã hình ảnh “Máy tính sinh học” lập và giải mã hình ảnh
    Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Scripps ở Califonia (Mỹ) và Viện nghiên cứu công nghệ Israel đã phát triển một “máy tính sinh học” mang tên Turing, tên của tác giả tạo ra nó hoàn toàn từ các phân tử sinh học có khả năng lập và giải mã những hình ảnh trên các vi mạch ADN bất chấp ADN được dùng để lập