giải Nobel Vật lý
- Hướng nghiên cứu mới từ phát hiện sóng hấp dẫn đoạt giải Nobel Sóng hấp dẫn có thể trở thành tín hiệu dẫn đường để giới nghiên cứu khám phá khoảnh khắc vũ trụ hình thành và nhiều hiện tượng thiên văn khác.
- Mạng thần kinh nhân tạo hoạt động như thế nào? Mạng thần kinh nhân tạo, công nghệ then chốt của giải Nobel Vật lý năm nay, lấy cảm hứng từ cấu trúc não người.
- Trượt danh hiệu Nobel, được phong danh Hiệp sĩ Một nhà khoa học có công sớm tiên đoán lý thuyết sự tồn tại “hạt của Chúa” và một nhà khoa học có công lớn tạo ra nó trong phòng thí nghiệm nhưng đều không được ghi danh là chủ nhân của Giải Nobel thì quả là cay đắng.
- Roger Penrose - Người chứng minh hố đen có thể tồn tại Nhà nghiên cứu 89 tuổi người Anh đã sử dụng toán học để chứng minh hố đen là kết quả tự nhiên từ thuyết tương đối và không phải khoa học viễn tưởng.
- Video: Sự kỳ lạ của thế giới lượng tử Thí nghiệm tưởng tượng nổi tiếng về con mèo của Schrödinger có thể cho chúng ta hình dung tốt hơn về sự chồng chập và vướng víu lượng tử.
- Nobel Vật lý 2019 vinh danh phát hiện về vũ trụ học và ngoại hành tinh Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Điển ngày 8/10 công bố giải Nobel Vật lý năm 2019 thuộc về nhà khoa học James Peebles, Michel Mayor và Didier Queloz.
- Nhà nghiên cứu sóng hấp dẫn người Anh qua đời trước giải Nobel Nhà khoa học Ronald Drever không kịp chứng kiến khoảnh khắc nghiên cứu sóng hấp dẫn mà ông tham gia đoạt giải thưởng danh giá.
- Nhà vật lí Nhật Bản góp phần phát minh đèn LED xanh dương qua đời Báo chí Nhật Bản đưa tin, nhà vật lí từng đạt giải thưởng Nobel năm 2014, Isamu Akasaki, đã qua đời.
- Ba nhà khoa học nhận giải Nobel Vật lý 2022 với nghiên cứu về lượng tử Giải Nobel Vật lý 2022 được trao cho ba nhà khoa học với nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực lượng tử.
- Ba nhà khoa học nhận giải Nobel Vật lý 2021 Giải Nobel Vật lý 2021 được Ủy ban giải thưởng trao cho ba nhà khoa học với nghiên cứu về các hệ thống vật lý phức tạp giúp con người hiểu về biến đổi khí hậu.