giải Nobel của Việt Nam
- Sự thật loài chim "bắt cô trói cột" kỳ lạ của Việt Nam Không chỉ có tên gọi độc đáo, loài chim bắt cô trói cột còn là loài chim có nhiều đặc điểm kỳ lạ của Việt Nam.
- Ý nghĩa tên gọi của các nước trên thế giới Tên các quốc gia có những ý nghĩa lịch sử rất thú vị. Một số tên gọi của các quốc gia được người Việt sử dụng ngày nay xuất phát từ phiên âm Hán - Việt.
- Khám phá cuộc sống ở Việt Nam 100 năm trước Những bức ảnh ghi lại cuộc sống hàng ngày của người dân Việt Nam dưới ách cai trị của thực dân Pháp 100 năm trước được nhiếp ảnh gia Charles Peyrin chụp lại.
- Những địa danh đáng sợ nhất Châu Á Loạt phim truyền hình về Châu Á "I Wouldn't Go In There" (Tôi sẽ không đặt chân tới những nơi đó) của kênh National Geographic đã giới thiệu một loạt những địa danh được cho là đáng sợ nhất Châu Á.
- 16 sự thật thú vị về Leonardo da Vinci Leonardo da Vinci là một thiên tài người Ý nổi tiếng trên thế giới vào thế kỷ 16. Ông đã để lại cho nhân loại một kho tàng đồ sộ những kiệt tác và phát minh quan trọng có tầm ảnh hướng tới tận bây giờ.
- Ba hiện vật lịch sử bí ẩn nhất Trung Quốc không ngừng thách thức trí tuệ nhà khoa học Tần Thủy Hoàng, Võ Tắc Thiên, Việt Vương Câu Tiễn là ba nhân vật gắn liền với bí ẩn đến từ các hiện vật lịch sử mà khoa học vẫn chưa giải thích được.
- Phương pháp xác định giới tính thai nhi ở 7 tuần tuổi Các bác sĩ thuộc Trung tâm y tế Sheba (Israel) đã phát triển một phương pháp thử máu mới có thể xác định giới tính thai nhi khi được 7 tuần tuổi.
- Tại sao quạt trần nhà bạn chỉ có 3 cánh mà quạt trần ở Mỹ hoặc châu Âu lại có tới 4,5 cánh? Có một lí do rất khoa học cho điều này.
- Bí ẩn khoa học: Giấc ngủ dài… 16 năm Do bị tưởng nhầm là đã chết, cô bé Nazira Rustemova (4 tuổi, người Kazakstan) từng được… mai táng. Và khi được đưa ra khỏi mộ, Nazira chìm vào giấc ngủ dài 16 năm rồi đột nhiên tỉnh dậy. Cơ thể của cô (vốn thay đổi rất ít trong thời gian hôn mê) bỗng lớn lên từng ngày để nhanh chóng trở thành cơ thể một phụ nữ.
- Những vệ tinh của Việt Nam đang trong vũ trụ Với bốn vệ tinh được đưa vào trong vũ trụ, Việt Nam dần chứng tỏ khả năng tiếp cận với công nghệ không gian, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng.