giấc ngủ rem
- Người ngủ ngáy có nghe thấy tiếng ngáy của mình hay không? Phải chăng những người ngáy khi ngủ không hề nghe thấy tiếng ngáy của mình? Các nhà khoa học đã đi tìm câu trả lời.
- Vì sao hải cẩu chỉ ngủ 2h mỗi ngày mà vẫn khỏe mạnh? Các thí nghiệm gần đây cho thấy hải cẩu voi phương bắc chỉ ngủ trung bình hai giờ mỗi ngày trong suốt bảy tháng trên biển.
- Ác mộng dữ dội có thể báo hiệu những bệnh nguy hiểm Nghiên cứu cho thấy những cơn ác mộng rất dữ dội và đôi khi ám ảnh kể cả sau khi đã tỉnh giấc có thể báo hiệu sự khởi phát của những căn bệnh mãn tính.
- Phát hiện yếu tố chính kiến bạn mất ngủ trong mọi trường hợp Phát hiện mới của nhóm nghiên cứu từ Đại học Lausanne (Thụy Sĩ) hứa hẹn tạo ra cuộc cách mạng mới trong việc điều trị chứng mất ngủ.
- Nghiên cứu mới hé lộ bí ẩn giấc mơ của nhện nhảy Các nhà nghiên cứu phát hiện ra loài nhện nhảy, được biết đến với khả năng săn mồi độc đáo, có biểu hiện của giấc ngủ R.E.M. giống con người.
- Đi ngủ muộn có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần Theo một nghiên cứu mới, đi ngủ sau 1 giờ sáng có thể có tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần.
- Giấc ngủ củng cố trí nhớ của chúng ta như thế nào? Khi bạn học được điều gì đó mới, cách tốt nhất để ghi nhớ là ngủ bởi giấc ngủ sẽ giúp củng cố trí nhớ mà bạn đã hình thành trong suốt cả ngày và liên kết những ký ức mới với những ký ức trước đó.
- Bản chất giấc ngủ Năm 1953, Nathaniel Kleitman và người học trò Eugene Aserinsky, Đại học Chicago, phát hiện giấc ngủ được đánh dấu bằng các giai đoạn cử động mắt nhanh, viết tắt là REM trong tiếng Anh. Đó là giấc ngủ REM. Mọi động vật có vú sống trên cạn đều có giấc ngủ REM xen giữa giấc ngủ thường, được g