giếng nước cổ
- Hai giếng nước cổ trong chùa có vị khác nhau, một bên đắng, một bên ngọt Cùng là hai giếng nước cổ hàng nghìn năm tuổi trong chùa, nhưng vị nước của chúng lại khác nhau. Một giếng có nước ngọt, còn giếng kia nước lại có vị đắng.
- Bí ẩn giếng cổ sâu gần 30m không dùng để chứa nước Giếng Khai Tâm tại lâu đài Quinta da Regaleira, gần thị trấn Sintra, Bồ Đào Nha luôn là một địa điểm thu hút khách du lịch cũng như giới khảo cổ.
- Chand Baori - Giếng nước cổ độc đáo với kiến trúc ấn tượng của Ấn Độ Giếng nước cổ Chand Baori với kiến trúc độc đáo và ấn tượng là một trong những điểm hấp dẫn du lịch hàng đầu của đất nước Ấn Độ huyền bí.
- Nước giếng có vị bia kỳ lạ ở Trung Quốc Sáu giếng nước cổ tại làng Cửu Lý, tỉnh Giang Tô lúc nào cũng trong tình trạng như đang sôi, nước có vị của bia.
- Tìm thấy giếng gỗ 3.000 năm chứa nhiều “kho báu” ở Đức Những cổ vật được tìm thấy gồm các vật liệu gỗ, đá và đồ gốm cổ, được xem là rất quan trọng đối với việc hiểu rõ hơn về lịch sử và cuộc sống của người dân cổ trong khu vực đó.
- Dòng nước lũ đen sì khét lẹt xuất hiện ở Mỹ và cảnh báo đáng sợ từ giới khoa học Dòng nước lũ kỳ dị “cuộn sóng” ở bang Arizona có thể gây hại cho nhiều loài sinh vật, thậm chí cả con người.
- Nhà tiên tri Vanga và những dự đoán về các thảm họa Không có nhiều người tin vào tiên đoán của những nhà tiên tri. Tuy nhiên, người ta không thể làm ngơ khi những tiên đoán đó thành hiện thực tới 70%. Hãy cùng xem các tiên tri của Vanga qua bài viết dưới đây
- 5 lí do để uống nước chanh mật ong vào sáng sớm Nước ấm, mật ong và chanh là hỗn hợp thức uống tuyệt vời. Nngoài việc làm dịu các cơn đau dạ dày và đem lại sự tươi mới cho làn da, thức uống này còn có nhiều công dụng khác mà bạn chưa biết đến.
- Mẹo chữa đau răng cực hiệu quả Mẹo chữa đau răng sẽ giúp bạn làm dịu cơn đau nhức răng một cách nhanh chóng khi bạn chưa có thời gian đi khám bác sĩ nha khoa. Đây đều là những nguyên liệu phổ biến trong nhà bếp mà nếu biết sử dụng chúng có thể chữa trị tạm thời cảm giác đau nhức răng giúp bạn.
- Hướng dẫn cách đọc kết quả xét nghiệm máu Khi đi khám sức khỏe bạn thường đước bác sĩ chỉ định làm xét nghiệm máu và xét nghiệm nước tiểu. Tuy nhiên nếu bác sĩ không giải thích thì bạn cũng không thể hiểu được các chỉ số trên kết quả xét nghiệm có ý nghĩa gì.