- Trí thông minh động vật
Loài khỉ nói chung dường như làm được các phép toán cộng. Chúng lập kế hoạch, gây chiến và lập lại hòa bình. Chúng có thể bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ. Đó là lý do nhà khoa học Brian Hare của Đại học Duke (Mỹ) từng nhận xét: “Câu hỏi không phải là chúng có biết suy nghĩ hay không, mà là chúng
- Tại sao chúng ta cần những khoảng thời gian ở một mình?
Cái cảm giác buồn bã khi dành một thời gian dài để ở một mình, người ta gọi đó là cô đơn. Nhưng liệu việc dành quá ít thời gian ở một mình có sinh ra cảm xúc tiêu cực hay không?
- Làm thủ lĩnh vẫn cần cư xử thân thiện
Giống như con người, khỉ đầu chó cư xử thân thiện thường có sức khỏe tốt, tuổi thọ cao và sinh ra những đứa con khỏe mạnh.
- Nền tảng di truyền của thiên hướng âm nhạc: sinh học thần kinh của nhạc tính liên quan đến cách cư xử gắn với bản năng
Âm nhạc là sự giao tiếp xã hội giữa các cá nhân với nhau - những khúc hát ru giúp gắn kết tình mẫu tử và việc ca hát hay chơi nhạc làm tăng sự liên hệ của một nhóm.
- Bí mật của chú chó đầu tiên bay vào vũ trụ
Nó không biết đọc, không biết viết, không biết giao tiếp xã hội, nhưng nếu bạn nói tên “Laika” với bất cứ người Nga nào ở một độ tuổi nhất định, họ sẽ tỏ ra bồi hồi xúc động.
- Điều chưa biết về "hormone tình yêu" Oxytocin và chứng tự kỷ
Các nhà khoa học Israel cho biết hormone Oxytocin đóng vai trò tích cực trong giao tiếp xã hội thông thường, hỗ trợ người mẹ trong quá trình sinh nở và cho con bú, giúp kiểm soát căng thẳng...
- Khỉ đầu chó được lợi từ các quan hệ xã hội
Chuyên gia Robert Sayfarth về giao tiếp xã hội của loài khỉ bắt đầu bài giảng của mình với một câu chuyện có thực được ghi lại vào năm 1961 về một con khỉ đầu chó cái sống thành bầy đàn với những con dê tại một ngôi làng Châu Phi.