giun đũa Pristionchus borbonicus
- Phát hiện loài giun đẹp mắt biết phun keo ở Việt Nam Mới đây, nhóm nghiên cứu đến từ ĐH Leipzig (Đức) đã phát hiện loài giun nhung (có tên khoa học: Onychophora) được tìm thấy đầu tiên ở Việt Nam.
- Mưa giun ở Na Uy Hàng nghìn con giun sống từ trên trời rơi xuống đầy bí ẩn tại nhiều khu vực ở Na Uy.
- Đưa “thùng rác sinh học” vào thực tế Thùng rác sinh học sử dụng giun quế để xử lý rác thanh long của ba sinh viên năm cuối Đào Y Kha, Cao Đăng Khoa, Tôn Thất Phu Trí (ĐH Kiến trúc TP.HCM).
- Giun đất giúp làm chậm biến đổi khí hậu Giun đất có thể giúp giữ nước trong đất vào mùa khô, ngăn chặn lũ lụt và làm giảm tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
- Sinh vật 18 triệu năm không biết sex là gì và đến giờ khoa học mới hiểu tại sao Trên thực tế, rất hiếm sinh vật có thể tồn tại chỉ bằng hình thức sinh sản vô tính, do sự thiếu đa dạng của ADN.
- Giới khoa học đã chụp được ảnh "thần chết" Các nhà khoa học Anh đã chụp được ảnh cái chết đang lan ra như một dải sóng khắp cơ thể của một con giun, bằng cách nghiên cứu sự phát huỳnh quang màu xanh dương di chuyển qua từng tế bào, tới khi toàn bộ sinh vật bị chết.
- Những căn bệnh nguy hiểm bạn có thể lây từ thú cưng Nuôi thú cưng sẽ giúp bạn cải thiện cả sức khoẻ tinh thần và thể chất nhưng chúng cũng có thể lây truyền một số loại bệnh nguy hiểm cho bạn.
- Trái dừa nặng gần 9 kg Cặp dừa với mỗi quả nặng gần 9 kg trưng bày tại triển lãm Hội chợ bông lúa vàng tỉnh Sóc Trăng đang diễn ra, thu hút hàng trăm lượt người đến chiêm ngưỡng và chụp ảnh lưu niệm.
- Làm thế nào để 'hứng' một đứa trẻ rơi? Một đứa bé mới chập chững biết đi đã sống sót sau khi ngã từ tầng 10 nhờ một người qua đường đỡ được. Chuyện gây xôn xao và khiến các nhà khoa học đặt câu hỏi làm thế nào để...
- Bộ gen giun tròn cung cấp hiểu biết về quá trình tiến hóa của ký sinh vật Các nhà khoa học đã giải mã bộ gen của loài giun tròn Pristionchus pacificus, từ đó đem lại hiểu biết mới về sự tiến hóa của ký sinh vật .