- Thiết bị cảm biến sinh học trên gọng kính giúp kiểm soát đường huyết
Theo thenextweb.com, các nhà khoa học Brazil và Mỹ đã hợp tác phát triển bộ cảm biến sinh học lắp trên gọng kính, có thể đo đường huyết thông qua nước mắt của người dùng.
- Điện thoại di động giúp chẩn đoán bệnh
Đầu năm nay, Cục Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ thông qua một ứng dụng của điện thoại thông minh, giúp kiểm tra nồng độ glucose trong máu và theo dõi huyết áp cao. Do đó, họ cho phép các bác sĩ sử dụng hình ảnh chụp từ iPhone hoặc iPad để chuẩn đoán bệnh từ xa.
- Đại học Hàn Quốc phát triển miếng dán graphene giúp theo dõi lượng đường trong máu
Một miếng dán làm từ graphene với khả năng "cảm nhận" được lượng glucose trong mồ hôi, có thể sẽ là giải pháp mới trong việc chẩn đoán sớm bệnh tiểu đường. Đó là ý tưởng của các nhà khoa học đến từ Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc).
- Thực phẩm hàng ngày tác động đến não như thế nào?
Sẽ như thế nào nếu ta hút hết chất lỏng trong não ra ngoài và xem xét thành phần dinh dưỡng của nó? Khi đó, phần lớn khối lượng của não là lipid (chất béo), phần còn lại là các protein, axit amin, các chất dinh dưỡng vi lượng và đường glucose.
- Giảm nguy cơ tim mạch bằng 2.000 bước đi bộ
Chỉ đơn giản bằng cách đi bộ thêm 2.000 bước mỗi ngày, những người mắc chứng rối loạn dung nạp glucose (IGT), dấu hiệu tiền tiểu đường và bệnh tim mạch, có thể giảm nguy cơ đau tim hay đột quỵ.
- Mẹo đơn giản để năng động: Nghĩ đến người yêu
Nếu bạn là người dễ sụt giảm năng lượng vào buổi chiều, đừng tìm tới các gói bánh quy. Thay vì đó, hãy nghĩ tới "một nửa" của mình.
- Lần đầu phát hiện người tiểu ra cồn
Một người phụ nữ được ghi nhận có tình trạng y tế bất thường khi tự “ủ men” trong bàng quang và đi tiểu ra... ethanol.