- Vì sao các hành tinh chết?
Các nhà khoa học đến từ Columbia cho biết một số hành tinh có điều kiện khá giống Trái đất, nhưng chúng vẫn là hành tinh chết vì những hành tinh này không có tấm lá chắn từ bảo vệ, nên luôn chịu tác động của hiện tượng bức xạ.
- "Hành tinh chết" từng là vạc lửa khổng lồ
Mặc dù được coi là hành tinh chết về mặt địa chất, song sao Thủy từng rất náo nhiệt bởi hoạt động của vô số ngọn núi lửa trên bề mặt cách đây vài tỉ năm.
- Những bằng chứng cho thấy sao Thủy không phải là một hành tinh chết
Sao Thủy là hành tinh bên trong cùng của Hệ Mặt Trời, nó là một khối cầu bằng đất đá khổng lồ với bề mặt khô cằn xấu xí. Tuy nhiên, với những phát hiện mới đây của các nhà khoa học, nó không phải một hành tinh chết, mà đang hoạt động âm ỉ bên dưới mặt đất.
- Sao Thủy không phải là hành tinh chết
Trái với nhận định trước đây của giới khoa học khi cho rằng sao Thủy là hành tinh chết, dữ liệu mới được tàu vũ trụ Messenger của Mỹ gửi về trái đất cho thấy các hoạt động bên trong lõi của hành tinh này diễn ra vô cùng sôi nổi. Những bức ảnh được tàu Messenger gửi về trái đất thể hiện so với ngày đầu sao Thủy được hình thành, các hố lõm bên
- Những nơi khắc nghiệt nhất trong Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt trời rộng lớn ẩn chứa những điều chưa khám phá, đặc biệt là cái khắc nghiệt của nó, từ những cơn bão có vận tốc gió hàng nghìn km/h, tới những vùng địa lý có nhiệt độ lên nóng hàng nghìn độ C.
- Tổng hợp tin tức hay nhất tuần 03/05
Cấy ghép đầu, hành tinh chết của người ngoài hành tinh, sự thật về hố đen, bí ẩn của năng lượng tối... là những tin tức được độc giả xem nhiều nhất trong tuần qua.
- Kỳ lạ chuyện hành tinh chết giúp mang lại sự sống
Khi một ngôi sao chết, những lớp bên ngoài của chúng dần bị bốc hơi mất, để lại nhân nóng được gọi là White dwarf (sao lùn trắng) - thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết".