- Bằng chứng về mặt trăng đầu tiên ngoài hệ Mặt Trời
Nếu vật thể vừa được Kính viễn vọng Không gian Hubble xác nhận là một mặt trăng, thì đây là mặt trăng đầu tiên được tìm thấy ngoài hệ Mặt trời của chúng ta.
- Hành tinh màu đen "nuốt chửng" 94% ánh sáng
Kính viễn vọng Không gian Hubble của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phát hiện hành tinh kỳ lạ WASP-12b gần như hoàn toàn có màu đen, do nó hấp thụ 94% ánh sáng chiếu xuống bề mặt.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta cố gắng hạ cánh xuống sao Mộc?
Dành cho những ai chưa biết, hành tinh lớn nhất Hệ Mặt trời chính là sao Mộc. Để dễ so sánh, đường kính của sao Mộc lớn hơn Trái đất của chúng ta khoảng 22 lần.
- Hành tinh lạ nơi châu báu có thực, đang đổ mưa hồng ngọc và ngọc bích
Hành tinh châu báu có 2 mặt, một mặt ban ngày vĩnh viễn và một mặt ban đêm vĩnh viễn, bao phủ bởi những đám mây kim loại.
- Kết cục thảm khốc của hành tinh đen tối nhất dải Ngân hà, vốn có thể "nuốt chửng" 94% ánh sáng
Các nhà nghiên cứu phát hiện WASP-12b sẽ ngừng tồn tại sau khoảng 3 triệu năm nữa khi bị hút về phía sao chủ và bốc cháy.
- NASA bắt được dấu hiệu sinh học trên hành tinh 1,5 tỉ tuổi
Một thứ mà ở Trái đất được tạo ra bởi sinh vật sống, được các nhà thiên văn coi như một trong những dấu hiệu sinh học quý giá nhất, vừa lộ ra trong quang phổ của hành tinh mang tên WASP-80b.
- Phát hiện bí mật sự sống trong sao lùn nâu
Các nhà thiên văn từ Anh cho rằng trong lớp khí quyển trên cùng của các sao lùn nâu có thể tồn tại sự sống. Đó là nội dung bài báo đăng tải trong Thư viện điện tử arXiv.org.