- Vì sao cá chuồn biết bay
Trên mặt biển Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, khi mọi người đi tàu qua có lúc sẽ đột nhiên nhìn thấy một đàn cá ánh bạc phóng lên từ biển. Chúng có hàng trăm con tập trung lại có thể phóng lên không trung cách mặt nước vài mét rồi bay xa vài chục mét, thậm chí trên trăm mét.
- Những loài sâu bọ tiền sử khiến bạn “sởn gai ốc”
Không ít người sợ hãi khi thấy những loài rết, rận... Tuy nhiên khi nỗi sợ hãi chúng mang lại không là gì so với những loài sâu bọ thời tiền sử đáng sợ sau đây.
- Sóng Wi-Fi không gây hại cho sức khoẻ
Các nhà khoa học vừa lên tiếng khẳng định không hề có một dấu hiệu nào cho thấy sóng Wi-Fi có tác động không tốt đến sức khoẻ của con người.
- 12 điều kỳ thú nhất về Sao Kim
Sao Kim, hành tinh thứ hai gần Mặt Trời là một vì tinh tú khá kỳ thú. Hãy cùng khám phá những điều kỳ lạ về một trong những người “anh em láng giềng” gần gũi nhất với Hành Tinh Xanh của chúng ta trong Hệ Mặt Trời.
- Phát hiện con chuồn chuồn lớn nhất, thô thiển nhất thế giới
Trung tuần tháng 7/2014, đoàn khảo sát của Bảo tàng côn trùng Thành Đô, Trung Quốc đã phát hiện được một loài côn trùng thủy sinh họ chuồn chuồn lớn nhất thế giới ở tỉnh Tứ Xuyên.
- Kỹ thuật trồng rau sạch trong chậu xốp tại nhà đơn giản
Trước những mối lo ngại về chất lượng thực phẩm, nhất là rau củ, một số gia đình đã lựa chọn cách làm thông minh, đó là tự trồng rau sạch tại nhà.
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi