hành vi giao phối
- Loài chim 'lăng nhăng' nhất hành tinh Các nhà khoa học khẳng định chim sẻ sống ở vùng đầm lầy mặn tại Mỹ là loài có hành vi giao phối bừa bãi nhất trong thế giới chim.
- Loài thủy quái cứ giao phối là bị dính liền vĩnh viễn Trong số 160 loài cá Thiên thần (Anglefish) có tới 25 loài có hành vi giao phối kì quái với con đực nhỏ xíu dùng gai miệng cắm vào người con cái rồi truyền tinh trùng và hút máu con cái để sống đến cuối đời.
- Ếch cái 'hát' khi giao phối Các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện hành vi "hát" kỳ lạ của loài ếch cái Emei trong khi giao phối, nhằm mời gọi và tăng cường sự cạnh tranh giữa các con ếch đực.
- Mánh khóe giúp bọ ngựa đực khỏi bị bạn tình ăn thịt Bọ ngựa springbok đực sẵn sàng làm bọ ngựa cái bị thương trong lúc tán tỉnh để tránh trở thành bữa ăn cho bạn tình sau khi giao phối.
- Loại động vật có trong sách đỏ với khả năng giao phối đến 8 giờ khiến giới khoa học sững sờ Giới khoa học phải bối rối trước loại động vật có thể giao phối tới 8 giờ, để duy trì nòi giống. Loại động vật này là loại đặc hữu chỉ sống ở 1 nơi trên thế giới, có trong sách đỏ.
- Hồng hạc "yêu" hăng hơn nhờ nhạc cổ điển Những ca khúc trữ tình nổi tiếng vang lên trong khu vực sinh sống của chim hồng hạc Chile tại một vườn thú ở Anh để kích thích bản năng duy trì nòi giống của chúng.
- Nguy hiểm cá nhiễm hóa chất nhựa Nhà nghiên cứu Essica Ward tại Đại học Minnesota ở Saint Paul, Mỹ đã tìm ra tác động nhiều hơn của BPA, khi cô cho hai loài cá Shiner đuôi đen và đuôi đỏ bị nhiễm BPA tiếp xúc với nhau trong 14 ngày, rồi so sánh hành vi ve vãn của chúng với những con cá khác không bị nhiễm hóa chất BPA.
- Cá heo tấn công 18 người ở Nhật Bản, nghi do ức chế tình dục Một con cá heo được cho được là thủ phạm đứng sau hàng loạt vụ tấn công người tại Nhật Bản vào mùa hè năm nay. Nguyên nhân được cho là ức chế về hành vi tình dục.
- Phát hiện hành vi giao phối bầy đàn ở côn trùng Các nhà khoa học Trung Quốc hôm 7/6 công bố phát hiện bằng chứng sớm nhất về hành vi giao phối bầy đàn ở côn trùng trong hóa thạch 180 triệu năm.
- Nhiều loài cá bị “tăng động”, thay đổi hành vi giao phối vì hóa chất thải xuống biển của con người Có loài cá trở nên “tăng động” hơn và cũng có những loài cá thay đổi cả hành vi giao phối do hấp thụ phải những hóa chất do con người thải ra theo đường cống xuống đại dương.