- Mây kì lạ vần vũ trên bầu trời Virginia
Một đám mây với hình dạng kì lạ kéo dài nơi đường chân trời đã khiến mọi người phải ngửa cổ để ngắm hiện tượng kì thú này tại thủ đô Washington D.C. vào ngày 16/9.
- Ánh sáng dạng hạt hay dạng sóng?
Một thí nghiệm mới đây (2/11) của các nhà khoa học tại Đại học Bristol của Anh, lần đầu tiên cho thấy, ánh sáng ở dạng hạt và sóng đồng thời cùng một lúc, có thể giải mã bí ẩn bản chất thật sự của ánh sáng và toàn bộ thế giới lượng tử.
- Phát hiện hố đen Mặt trời đường kính gấp 6 lần Trái Đất
Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), một hố đen được hình thành trên bề mặt của Mặt trời trong vòng 48 giờ (hai ngày 19 và 20/2). Các nhà khoa học của NASA phát hiện hố đen khổng lồ này nhờ những thiết bị của Đài thiên văn động lực học mặt trời.
- Lần đầu tiên làm chậm được vận tốc ánh sáng
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã làm chậm lại tốc độ của ánh sáng - các hạt được gọi là photon - khi nó đi qua môi trường trống rỗng, theo một nghiên cứu mới đây.
- “Người sói” phiên bản thật 100%: Thể chất phi thường, hung hăng, tấn công cả gấu Bắc Cực
Dù khác biệt về ngoại hình nhưng loài động vật này vẫn sở hữu những tố chất xứng đáng với danh xưng “người sói”, đặc biệt phải kể đến bản tính hung hăng kết hợp cùng cơ thể cường tráng, khiến chúng không hề ngại gây hấn với chó sói, gấu đen và thậm chí là gấu Bắc Cực.
- Liệu có phải trùng hợp: Tất cả các hố đen vũ trụ đều trông như bánh rán donut, bất kể kích cỡ ra sao
Theo trang DigitalTrends, hố đen Sagittarius A* thuộc loại hố đen siêu lớn, thường được tìm thấy ở trung tâm hầu hết các thiên hà.
- Phỏng đoán mới về hình dạng của hố đen
Các nhà thiên văn học vừa công bố những hình ảnh suy đoán đầu tiên của họ về hình dạng của hố đen, rất khác so với các hình minh họa trước đây.