hình thành
- Thiên thạch Chondrit là gì? Chondrit là loại thiên thạch phổ biến nhất rơi xuống Trái đất với các ước tính về tỷ lệ khoảng giữa 85,7% và 86,2% các vụ thiên thạch rơi xuống Trái đất.
- Tại sao ta không thể đánh tan bão bằng bom nguyên tử? Một nhà khí tượng học đã đề xuất nó từ hồi 1959 cơ!
- Sự tương đồng bất ngờ giữa mặt trăng và sao Thủy Sao Thủy có thể tháo gỡ những bí ẩn lâu nay về sự hình thành của mặt trăng, sau khi các nhà khoa học tìm thấy sự tương đồng bất ngờ giữa hai thiên thể này.
- Sao neutron làm lung lay hiểu biết về hố đen vũ trụ Sự hợp nhất một ngôi sao neutron mới quan sát được đã đặt ra nghi ngờ về cơ chế hình thành hố đen được biết đến từ trước đến nay.
- Phát hiện mới về hố đen cổ xưa nhất trong vũ trụ Nghiên cứu công bố ngày 17/1 trên tạp chí khoa học Nature đã chỉ ra các phát hiện thú vị về lịch sử hình thành hố đen cổ xưa nhất trong vũ trụ.
- Kính viễn vọng của NASA lập kỷ lục mới Kính viễn vọng không gian Hubble của Cơ quan Vũ trụ và Hàng không Mỹ (NASA) vừa chụp được hình ảnh ngôi sao xa nhất trong vũ trụ từ trước đến nay, điều đặc biệt là ngôi sao này nổ tung từ 10 tỷ năm trước.
- Tại sao chúng ta hay quên tên người mới gặp? Đôi khi chúng ta quên ngay tên của một người mới gặp chỉ vài phút sau khi được giới thiệu và "lỗi" này đáng được tha thứ vì do một quá trình xử lý có ích của bộ não, theo một nghiên cứu mới.
- Phát hiện cá thể khủng long sâu răng đầu tiên Các nhà khoa học Trung Quốc, Mỹ và Canada vừa công bố phát hiện đặc biệt của họ về hóa thạch của một cá thể khủng long bị mắc các bệnh về răng miệng.
- Phát hiện mới gây chấn động về thời điểm xuất hiện các vì sao Các vì sao đầu tiên xuất hiện trên bầu trời 560 triệu năm sau vụ nổ lớn (Big Bang), thời điểm được coi là mốc ra đời của vũ trụ, muộn hơn 140 triệu năm so với thông tin được công nhận cho đến nay.
- Vũ điệu gấp gáp tới cái chết giữa tinh vân bí ẩn Hai ngôi sao lùn trắng xoay rất nhanh quanh nhau trong một tinh vân bí ẩn. Khoảng cách giữa chúng nhỏ đến nỗi chắc chắn chúng sẽ trở thành một ngôi sao và nổ tung.