- Cận cảnh "hóa thạch sống" kỳ dị dưới đáy biển Việt Nam
Ốc anh vũ (Nautilus pompilus) được giới khoa học coi là một “hóa thạch sống” trong thiên nhiên, vì chúng thay đổi rất ít so với tổ tiên cách đây 400-500 triệu năm, được biết đến thông qua các hóa thạch.
- Machimosaurus rex: Loài cá sấu nước mặn to lớn nhất từng được con người phát hiện
Bắc Phi trong kỷ nguyên Mesozoi được xem là lãnh địa của những loài vật khổng lồ và trong đó có những loài vật với cái tên khá quen thuộc như Thằn lằn gai (Spinosaurus), cá mập trắng Carcharhinus, Carcharodontosaurus, Paralititan, Sarcosuchus...
- Các nhà khoa học làm gì để hồi sinh loài khủng long?
Việc hồi sinh loài khủng long là điều vô cùng khó khăn và không giống với những gì chúng ta đã thấy trong phim.
- Lộ diện thú ăn thịt nguy hiểm nhất thế giới
Hóa thạch hộp sọ của một trong những "quái vật biển" rùng rợn nhất vừa được các nhà khoa học công bố tại Anh. BBC cho biết hóa thạch có niên đại 155 triệu năm được phát hiện bởi nhà sưu tập Kevan Sheehan ở hạt Dorset,...
- Phát hiện hóa thạch rắn cổ nhất
Các nhà khoa học khai quật được hóa thạch rắn cổ nhất, với niên đại khoảng 167 triệu năm tuổi, giúp hiểu thêm về quá trình tiến hóa của loài này.
- Nguồn gốc và ý nghĩa của cây hoa mai
Như chúng ta đã biết cây hoa mai thường chỉ xuất hiện ở dịp tết xuân về. Vậy bạn có hiểu biết gì về cây hoa mai không?
- Tìm thấy bộ não thuỷ tinh hoá cực hiếm của nạn nhân thảm họa Pompeii
Trải qua rất nhiều thời gian, mới đây các nhà khoa học đã phát hiện tế bào não và tủy sống được bảo quản đáng kinh ngạc của nạn nhân.