hóa thạch rùa
- Sinh vật 2.000 tuổi nguyên vẹn và gây choáng váng ở thành phố hóa đá Bức tranh về cuộc sống bị hóa đá ở đô thành Pompeii cổ đại đã được bổ sung một mẫu vật bất ngờ: một con rùa bị ngưng đọng thời gian suốt 2.000 năm với quả trứng nguyên vẹn trong bụng.
- Phát hiện dạng sống "kỳ quái" của loài rùa đất cổ đại Tiểu hành tinh được cho đã quét sạch khủng long cách đây 65 triệu năm cũng khiến gần 75% tất cả các loài trên hành tinh của chúng ta bị tuyệt chủng.
- Tìm thấy hoá thạch của rùa khổng lồ ăn thịt rắn ở Nam Mỹ Stupendemys geographicus, loài rùa với cặp sừng mạnh mẽ sống trong khoảng 13 đến 7 triệu năm trước cùng thời kỳ với cá sấu khổng lồ.
- Phát hiện loài rùa khổng lồ, chén thịt được cả cá sấu Loài rùa khổng lồ này to như chiếc ô tô con, hàm răng hạ gục được cả cá sấu.
- Rùa răng có thể tồn tại từ hơn 100 triệu năm trước Một phát hiện khảo cổ mới cho thấy loài rùa răng có thể tồn tại từ hơn 100 triệu năm trước so với vài chục triệu năm những gì được nhận định trước đây.
- Hai hóa thạch xương rùa hợp nhất sau 160 năm Các nhà cổ sinh vật học Mỹ mới đây xác định hai mảnh xương gãy được phát hiện cách nhau 160 năm thuộc về phần hóa thạch của một con rùa biển.
- Tìm thấy hóa thạch rùa mũi lợn 76 triệu năm Các nhà nghiên cứu phát hiện hóa thạch của một loài rùa cổ đại có chiếc mũi giống lợn, sống cùng thời với khủng long bạo chúa, ở Utah, Mỹ.
- Mở gói báo cũ, sốc vì "báu vật" 70 triệu năm cực kỳ quý hiếm Theo những mảnh giấy ghi chép vội, số hóa thạch này đã được tìm thấy từ những năm 1920 và không biết vì lý do gì đã bị lãng quên trong nhiều thập kỷ, tờ Phys.org đưa tin.
- Phát hiện hóa thạch trứng 75 triệu năm tuổi trong cơ thể rùa mẹ Các nhà khoa học phát hiện hóa thạch 75 triệu năm tuổi của một con rùa biển cùng chục trứng bên trong cơ thể nó.
- Lộ diện sinh vật quý báu hơn 100 triệu năm tuổi khiến giới khoa học hiểu nhầm suốt bấy lâu nay Các nhà khoa học không khỏi ngỡ ngàng vì đây chính là hóa thạch của một con rùa con chứ không phải là thực vật.