hút chìm
- Tại sao Đại Tây Dương ngày càng "phình ra" trong khi Thái Bình Dương ngày càng co lại? Mọi thứ xung quanh chúng ta đều thay đổi liên tục, và mặc dù có thể diễn ra chậm hơn so với bình thường, nhưng nó vẫn đang diễn ra ngay trước chúng ta.
- Mảng vỏ Trái đất bị lật ngược bên dưới Địa Trung Hải Khi mảng kiến tạo châu Phi và Á Âu chậm rãi đâm vào nhau, một phần vỏ Trái Đất ngày nay nằm úp ngược ở sâu bên dưới Địa Trung Hải.
- Carbon bị "khóa lại" sâu trong Trái đất Các nhà khoa học từ Đại học Cambridge và NTU Singapore đã phát hiện, những vụ va chạm chuyển động chậm của các mảng kiến tạo kéo nhiều carbon vào bên trong Trái đất hơn.
- Nguồn gốc của lục địa thứ 8 ẩn dưới New Zealand Các nhà nghiên cứu tìm ra quá trình địa chất dẫn tới sự ra đời của lục địa Zealandia ngày nay chìm phần lớn dưới đại dương.
- Phát hiện bóng ma ở mảng kiến tạo cổ đại biến mất 20 triệu năm trước Một mảng kiến tạo đã thất lạc từ lâu được mệnh danh là "Pontus" ở Biển Đông có kích thước bằng 1/4 Thái Bình Dương được các nhà khoa học tình cờ phát hiện khi nghiên cứu các tảng đá cổ ở Borneo.
- Tìm thấy bằng chứng lâu đời nhất về trận động đất 3,3 tỷ năm tuổi Các nhà địa chất đã phát hiện ra rằng, những tảng đá của Vành đai đá xanh Barberton tương tự như những tảng đá chịu động đất và lở đất ở New Zealand
- Khu vực tạo ra động đất và sóng thần mạnh nhất thế giới Một số trận động đất và sóng thần lớn nhất thế giới có nguồn gốc từ đới hút chìm Cascadia, trải dài 1.127 km từ bắc California tới British Columbia.
- Động đất 6,6 độ ở vành đai Thái Bình Dương, Việt Nam có ảnh hưởng? Trận động đất mạnh 6,6 độ xảy ra vào sáng 27/5 đã làm rung chuyển các khu vực dân cư thưa thớt, gồm các đảo Kao và Tofua.