-
Siêu hố đen oanh tạc Trái Đất bằng tia vũ trụ cực mạnh Trái Đất thường xuyên chịu sự công phá của những hạt năng lượng cao trong tia vũ trụ, thủ phạm chính là hố đen siêu lớn ở trung tâm dải Ngân Hà sinh ra.
-
Khám phá sao Thủy từ tàu vũ trụ Messenger Sau gần ba tháng trên quỹ đạo, nhiều thông tin về Sao Thủy đã được tàu Messenger gửi về Trái đất. Thêm vào đó, bí ẩn mới về hành tinh gần Mặt trời cũng đang dần lộ diện.
-
Ống kính NASA thâu tóm khoảnh khắc "tim" hố đen vũ trụ đập liên hồi Thông tin mới cho thấy một hố đen khổng lồ có thể đẩy vật chất vào dải Ngân hà chủ thể, hiện tượng nhiều người liên tưởng tới trái tim đang đập bơm máu cho cơ thể.
-
Có bao nhiêu hạt photon trong toàn bộ vũ trụ, câu trả lời sẽ khiến bạn kinh ngạc! Các nhà khoa học đã tính toán được số photon trong vũ trụ và con số này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên vì nằm ngoài dự đoán thông thường.
-
Luồng tia phun xa 1.000 năm ánh sáng của siêu hố đen M87 Hố đen siêu lớn trong bức ảnh chụp đầu tiên phun luồng hạt năng lượng cao ra xa 1.000 năm ánh sáng theo quan sát của kính viễn vọng NASA.
-
Lắp kính thiên văn dưới đáy biển sâu 3,6km Một kính viễn vọng dài hơn 800m sẽ được lắp đặt ở độ sâu 3,6km dưới mặt biển Địa Trung Hải. Kính thiên văn này dùng để phát hiện những hạt khó nắm bắt như neutrino, khi chúng từ ngoài không gian phóng xuống Trái Đất.
-
Trái Đất sẽ hứng chịu "siêu lửa mặt trời"? Trên cơ sở nghiên cứu 84 ngôi sao, quan sát 29 ngọn lửa mặt trời, các nhà khoa học kết luận rằng siêu lửa mặt trời xuất hiện khoảng 350 năm một lần, có thể làm ngắt lưới điện, vô hiệu hóa GPS và phá hủy các vệ tinh.